I. DÂN SỐ - LAO ĐỘNG (Theo niên giám thống kê năm 2023)

1. Dân số

Tính đến năm 2023, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.166.547 người, trong đó:

- Nam: 581.433 người

- Nữ: 585.114 người

- Mật độ dân số là 235,8 người/km2.

- Sống ở thành thị: 616.235 người.

- Sống ở vùng nông thôn: 550.312 người.

2. Lao động

Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên 625.127 người

- Nam: 324.907 người

- Nữ: 300.220 người

- Phân theo thành thị: 328.703 người.

- Phân theo vùng nông thôn: 296.424 người.

3. Một số chỉ tiêu về mức sống dân cư

- Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều: 2,27%

- Thu nhập bình quân đầu người một tháng: 4.703 nghìn đồng

- Tỷ lệ dân số đô thị được cung cấp nước sạch qua hệ thống cấp nước tập trung: 100 %

- Tỷ lệ dân số nông thôn được cung cấp nước sạch đáp ứng quy chuẩn: 97,92 %

- Tỷ lệ hộ được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh: 99,08%.

II. NÔNG NGHIỆP - LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN (Theo niên giám thống kê năm 2023)

1. Diện tích, sản lượng cây lương thực có hạt:

- Diện tích: 54.959 ha

+ Lúa: 53459 ha

+ Ngô: 1.493 ha

- Sản lượng: 340.796 tấn

+ Lúa: 334.747 tấn

+ Ngô: 6.038 tấn

2. Diện tích, sản lượng một số cây hàng năm:

 

 

Số lượng (ha)

Diện tích

 

Khoai lang

629

Sắn

3715

Mía

132

Vừng

106

Thuốc lá, thuốc lào

32

Cây lấy sợi

4

Cây có hạt chứa dầu

2475

Rau đậu các loại, hoa, cây cảnh

 

- Rau, đậu các loại

5530

- Hoa, cây cảnh

201

- Cây hàng năm khác

947

Sản lượng (Tấn)

 

Khoai lang

3540

Sắn

80022

Mía

3365

Vừng

64

Thuốc lá, thuốc lào

105

Cây lấy sợi

31

Cây có hạt chứa dầu

5042

Rau đậu các loại, hoa, cây cảnh

 

- Rau, đậu các loại

47119

- Hoa, cây cảnh

 

- Cây hàng năm khác

 

3. Diện tích cây trồng lâu năm:

a. Diện tích (ha)

 

 

Năm 2023

Cây ăn quả

 

Xoài

87

Cam, quýt, bưởi

1825

Táo

1

Nhãn

70

Vải, chôm chôm

32

Chuối

797

Dừa

204

Cây công nghiệp lâu năm

 

Dừa

92

Hồ tiêu

174

Cao su

5134

b. Sản lượng (tấn):

 

 

Năm 2023

Cây ăn quả

 

Xoài

435

Cam, quýt, bưởi

13956

Táo

5

Nhãn

517

Vải, chôm chôm

159

Chuối

14060

Dừa

2090

Cây công nghiệp lâu năm

 

Dừa

830

Hồ tiêu

260

Cao su

7089

Chè

12

4. Chăn nuôi gia súc, gia cầm:

Số lượng (Con):

 

 

Năm 2023

Trâu

15156

30082

Lợn

146584

9765

Gia cầm (Nghìn con)

4889

Trong đó: Gà

3497

Vịt, ngan, ngỗng

1224

Sản lượng (Tấn):

 

 

Năm 2023

Thịt trâu hơi xuất chuồng

930

Thịt bò hơi xuất chuồng

1185

Thịt lợn hơi xuất chuồng

16075

Thịt gia cầm hơi giết bán

15163

Trong đó: Thịt gà

9245

Trứng (Nghìn quả)

52778

Mật ong (Tấn)

102

5. Diện tích rừng:

- Diện tích rừng trồng mới tập trung: 7.032 ha. Trong đó:

+ Rừng sản xuất: 6.751 ha

+ Rừng phòng hộ: 275 ha

+ Rừng đặc dụng: 06 ha

- Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ:

 

 

Đơn vị tính

Năm 2023

Gỗ

1000 m3

594

Chia ra

 

 

- Gỗ rừng tự nhiên

1000 m3

 

- Gỗ rừng trồng

1000 m3

594

Trong đó:

 

 

- Gỗ nguyên liệu giấy

1000 m3

593

Củi

1000 ste

105

Tre

1000 cây

535

Song mây

Tấn

942

Nhựa thông

Tấn

900

Lá cọ

1000 lá

280

Lá dong

1000 lá

230

Lá nón

1000 lá

7170

Măng tươi

Tấn

43

Mộc nhĩ

Kg

2000

Cây chổi rành

Tấn

191

Bông đót

Tấn

46

Tranh

Tấn

9

6. Thủy sản:

- Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản: 7.929 ha, trong đó:

+ Nuôi trồng thuỷ sản biển: 7929

+ Nuôi trồng thuỷ sản nội địa:

- Sản lượng thủy sản: 62.055 tấn, trong đó:

+ Diện tích nước lợ: 14.043 tấn

+ Diện tích nước mặn: 38.122 tấn

+ Diện tích nước ngọt: 9.890 tấn

- Số lượng tàu, thuyền có động cơ khai thắc thủy sản biển: 2.129 chiếc. Trong đó, phân theo chiều dài tàu, phạm vi khai thác:

 

Năm 2023

TỔNG SỐ

2.129

Phân theo chiều dài tàu

 

Dưới 6 m

217

Từ 6 m đến dưới 12 m

1.464

Từ 12 m đến dưới 15 m

143

Từ 15 m đến dưới 24 m

291

Từ 24 m trở lên

14

Phân theo phạm vi khai thác

 

Khai thác gần bờ

1.781

Khai thác xa bờ

348

III. CÔNG NGHIỆP (Theo niên giám thống kê năm 2023)

1. Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp: 102,14%. Trong đó:

+ Khai khoáng: 101,72%

+ Công nghiệp chế biến, chế tạo: 102,66%

2. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu:

 

 

Đơn vị tính

Năm 2023

Đá hộc, đá vôi nguyên liệu

1000m3

1572

Đá xây dựng khác

1000m3

898

Thủy hải sản xuất khẩu

Tấn

6821

Nước mắm

1000 lít

793

Bánh kẹo các loại

Tấn

3492

Bia các loại

Triệu lít

350

Sợi toàn bộ

Nghìn tấn

119

Hàng thêu xuất khẩu

Bộ

7186

Quần áo may sẵn

Nghìn cái

57

Quần áo lót

Triệu cái

400

Trang in các loại

Triệu trg

845

Thuốc viên

Triệu viên

126

Gạch nung

Triệu viên

172

Xi măng các loại

1000 Tấn

1901

Nông cụ cầm tay

1000 cái

192

Ô tô 29 chỗ đóng mới

Chiếc

77

Trùng, đại tu ô tô

Chiếc

312

Nước máy

Triệu m3

61

Men frít

1000 Tấn

277

Điện sản xuất

Tr.kwh

2091

IV. THƯƠNG MẠI - DU LỊCH (Theo niên giám thống kê năm 2023)

1. Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giá hiện hành: 36.263,1 tỷ đồng

2. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng: 49.799,0 tỷ đồng. Trong đó:

+ Bán lẻ hàng hóa: 36.263,1 tỷ đồng

+ Dịch vụ lưu trú, ăn uống: 9.337,9 tỷ đồng

+ Du lịch lữ hành: 282,3 tỷ đồng

+ Dịch vụ khác: 3.915,7 tỷ đồng

3. Doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống theo giá hiện hành: 9.337,9 tỷ đồng. Trong đó:

+  Doanh thu dịch vụ lưu trú: 1.430,6 tỷ đồng.

+ Doanh thu dịch vụ ăn uống: 7.907,3 tỷ đồng.

4. Số lượt khách du lịch do các cơ sở lưu trú phục vụ:

+ Khách do các cơ sở lưu trú phục vụ: 1.766,0 nghìn lượt người

Trong đó:

- Khách du lịch nghỉ qua đêm: 1.400,1 nghìn lượt người

- Khách trong ngày: 365,9 nghìn lượt người

+ Số lượt khách do các cơ sở lữ hành phục vụ: 169,5 nghìn lượt người

V. VẬN TẢI, BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG (Theo niên giám thống kê năm 2023)

1. Doanh thu vận tải, kho bãi và dịch vụ hỗ trợ vận tải: 4.672 tỷ đồng. Trong đó:

a) Phân theo loại hình vận tải:

- Vận tải hành khách: 979 tỷ đồng

- Vận tải hàng hóa: 3.234 tỷ đồng

- Bốc xếp, kho bãi: 220 tỷ đồng

- Dịch vụ hỗ trợ vận tải: 239 tỷ đồng

b) Phân theo ngành vận tải:

- Đường bộ: 4.183 tỷ đồng

- Đường thuỷ: 30 tỷ đồng

- Bốc xếp, kho bãi: 220 tỷ đồng

- Các hoạt động hỗ trợ vận tải khác: 239 tỷ đồng

2. Số lượt hành khách vận chuyển: 31.655 nghìn lượt người

- Đường bộ: 30.951 nghìn lượt người

- Đường thủy: 704 nghìn lượt người

3. Số lượt hành khách luân chuyển: 1.607.010 nghìn người/km

- Đường bộ: 1.603.906 nghìn người/km

- Đường thủy: 3.104 nghìn người/km

4. Khối lượng hàng hóa vận chuyển: 20.328 nghìn tấn

- Đường bộ: 20.328 nghìn tấn

5. Khối lượng hàng hóa luân chuyển: 1.706.901 nghìn tấn/km

- Đường bộ: 1.706.901 nghìn tấn/km

6. Số thuê bao điện thoại: 1.037.322 thuê bao. Trong đó:

- Di động: 1.021.147 thuê bao

- Cố định: 16.175 thuê bao

7. Số thuê bao internet: 968.123 thuê bao

- Di động: 721.349 thuê bao

- Cố định: 246.774 thuê bao

VI. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Năm học 2023-2024 - Theo niên giám thống kê năm 2023)

1. Giáo dục mẫu giáo

- Số trường: 207 (công lập 185, ngoài công lập: 22)

- Số lớp học: 2.535

- Số phòng: 2.571

- Số giáo viên: 5.202

- Số học sinh: 61.943

2. Trường phổ thông

- Số trường: 361

+ Tiểu học: 192

+ Trung học cơ sở: 111

+ Trung học phổ thông: 36

+ Trường tiểu học và trung học cơ sở: 19

+ Trường trung học cơ sở và trung học phổ thông: 02

+ Trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông: 01

- Số lớp học: 6.509

+ Tiểu học: 3.495

+ Trung học cơ sở: 1.989

+ Trung học phổ thông: 1.025

- Số giáo viên: 11.654

+ Tiểu học: 5.285

+ Trung học cơ sở: 3.946

+ Trung học phổ thông: 2.423

- Số học sinh: 216.878

+ Tiểu học: 106.382

+ Trung học cơ sở: 72.259

+ Trung học phổ thông: 38.237

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông: 98,84%

3. Trung cấp

- Số trường: 04

- Số giáo viên: 128 (trình độ chuyên môn trên đại học: 61, đại học và cao đẳng: 66, trình độ khác: 01)

- Số học sinh: 3.409

4. Cao đẳng

- Số trường: 07

- Số giảng viên: 563 (trình độ chuyên môn trên đại học: 418, đại học và cao đẳng: 144, trình độ khác: 32)

- Số sinh viên: 4.707

5. Đại học

- Số trường: 11

- Số giảng viên: 1.955 (trình độ chuyên môn trên đại học: 1.827, đại học: 128)

- Số sinh viên: 46.400

VII. Y TẾ (Theo niên giám thống kê năm 2023)

1. Tổng số cơ ở y tế trên toàn tỉnh: 183, trong đó:

- 18 bệnh viện

- 01 Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng

- 01 Bệnh viện da liễu

- 05 phòng khám đa khoa khu vực

- 141 trạm y tế xã phường

- 17 cơ sở y tế khác

2. Tổng số giường bệnh: 8.596, trong đó:

- Bệnh viện: 8.358 giường

- Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng: 100 giường

- Bệnh viện da liễu: 50 giường

- Phòng khám đa khoa khu vực: 50

- Cơ sở y tế khác: 38

3. Nhân lực ngành y: 6.056 người, trong đó:

- Bác sỹ: 2.146 người

- Y sỹ: 312 người

- Điều dưỡng: 2.403 người

- Hộ sinh: 619 người

- Kỹ thuật viên y: 576 người

4. Nhân lực ngành dược: 514 người, trong đó:

- Dược sỹ: 221 người

- Dược sỹ trung cấp: 264 người

- Dược tá: 1 người

- Kỹ thuật viên dược: 28 người

5. Chỉ tiêu về chăm sóc sức khỏe

- Số bác sỹ bình quân 1 vạn dân (người): 18

- Số giường bệnh bình quân 1 vạn dân (giường): 74

- Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm đầy đủ các loại vắcxin: 77,32%

- Số người nhiễm HIV được phát hiện trên 100.000 dân: 4,5

- Số người chết do HIV/AIDS trên 100.000 dân: 0,4

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi: 5,7%

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi: 8,1%

VIII. GIAO THÔNG

1. Đường bộ

Toàn tỉnh có hơn 2.500 km đường bộ, Quốc lộ 1A chạy xuyên qua tỉnh từ Bắc xuống Nam cùng với các tuyến tỉnh lộ chạy song song và cắt ngang như tỉnh lộ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8A, 8B, 10A, 10B, 10C, 11A, 11B, 15 và các tỉnh lộ khác.

Ngoài ra còn có tuyến quốc lộ 49 chạy ngang qua từ tây sang đông nối tiếp vùng núi với biển. Khu vực ven biển, đầm phá có quốc lộ 49B và một số tuyến ven biển khác. Khu vực gò đồi trung du và vùng núi rộng lớn phía tây thuộc các huyện A Lưới, Nam Đông có quốc lộ 14, tỉnh lộ 14B, 14C, quốc lộ 49 đi sang Lào.

Đến nay toàn tỉnh đã nhựa hóa được 80% đường tỉnh, bê tông hóa 70% đường giao thông nông thôn (đường huyện, đường xã), 100% xã có đường ô tô đến trung tâm.

2. Đường biển và đường thủy

Tổng chiều dài 563km sông, đầm phá. Tỉnh có cảng biển là cảng nước sâu Chân Mây và cảng Thuận An. Cảng Thuận An nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 13 km về phía đông bắc. Trong nhiều năm tỉnh đã tập trung đầu tư cho cảng Thuận An 5 cầu tầu dài 150m, có khả năng tiếp nhận tầu 1.000 tấn, được nhà nước công nhận là cảng biển quốc gia. Cảng nước sâu Chân Mây cách thành phố Huế 49 km về phía Nam đang được triển khai xây dựng một số  hạng mục hạ tầng kỹ thuật đầu tiên  nhằm khai thác lợi thế trục giao thông Bắc - Nam và tuyến hành lang Đông - Tây, tạo động lực phát triển kinh tế những năm sau.

3. Đường sắt

Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua tỉnh Thừa Thiên Huế dài 101,2km đóng một vai trò quan trọng trong giao thông của tỉnh.

4. Đường hàng không

Thừa Thiên Huế có sân bay quốc tế Phú Bài nằm trên quốc lộ I, cách phía Nam thành phố Huế khoảng 15 km. Những năm qua, bộ mặt và cơ sở hạ tầng của sân bay quốc tế Phú Bài đã có những thay đổi đáng kể; đảm bảo cho máy bay cất hạ cánh an toàn.

IX. HẠ TẦNG CÔNG NGHIỆP

(Theo Quyết định số 2853/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030)

Với những lợi thế vốn có, trong những năm qua nền kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế có những bước phát triển khá toàn diện. Hiện, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định  phê duyệt Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm định hướng phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Theo đó, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ có nhiều chính sách ưu đãi nhằm kêu gọi các nhà đầu tư để lấp đầy các dự án tại các Khu kinh tế – Khu công nghiệp – Cụm Công nghiệp trên địa bàn.

1. Khu kinh tế:

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cho khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, khu kinh tế cửa khẩu A Đớt để kêu gọi, xúc tiến đầu tư. Trong đó:

- Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô: đầu tư phát triển khu công nghiệp và khu dịch vụ hậu cần cảng quy mô 540ha và khu công nghệ cao trong khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô quy mô 400 ha; bố trí các nhà máy sản xuất công nghệ cao, công nghệ sinh học, phát triển các ngành công nghiệp sạch, công nghiệp kỹ thuật cao, với mục tiêu thu hút các dự án công nghiệp trọng điểm, đầu tàu động lực phát triển công nghiệp của tỉnh. Sau năm 2020, Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô phấn đấu trở thành vùng công nghiệp lõi của tỉnh.

- Khu kinh tế cửa khẩu A Đớt: phát triển KCN Hương Lâm với quy mô 140ha, tập trung các ngành nghề chế biến nông lâm sản, khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may – da giày và các loại hình công nghiệp khác; gắn với phát triển khu kinh tế cửa khẩu tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực và cửa ngõ giao thương quốc tế với Lào.

2. Khu công nghiệp:

Hình thành các khu công nghiệp chức năng, ưu tiên thu hút đầu tư các ngành nghề và sản phẩm chủ yếu vào các KCN theo đúng chức năng chính của các khu công nghiệp như sau:

- Khu công nghiệp Phú Bài giai đoạn 1, 2, 3 và 4: đầu tư các ngành Kỹ thuật công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghiệp sạch, công nghiệp phụ trợ, cơ khí lắp ráp ô tô xe máy, nước giải khát; công nghiệp hỗ trợ, phụ trợ cho ngành dệt may...

- KCN Tứ Hạ: ưu tiên phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp điện, điện tử, dệt may, da giày, cơ khí; không phát triển thêm ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng không phù hợp với khu vực lân cận đô thị và có nguy cơ ô nhiễm môi trường.

- KCN Phong Điền: ưu tiên các ngành gắn với vùng nguyên liệu silicat; sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông lâm sản; công nghiệp dệt - nhuộm - may, công nghiệp may thời trang, công nghiệp hỗ trợ, phụ trợ cho ngành dệt may. Riêng Khu B và khu B mở rộng (147ha) giành riêng cho đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế biến cát thạch anh, silicat.

- KCN La Sơn: các ngành công nghiệp chế biến khoáng sản (ti tan, zircon...), lâm sản (các sản phẩm chế biến từ gỗ), cơ khí chế tạo, điện tử...

- KCN Quảng Vinh: Các ngành chế biến thủy sản, nông sản; công nghiệp dệt - nhuộm - may, công nghiệp dệt may; sản xuất nông ngư cụ.

- KCN Phú Đa: chế biến thức ăn nuôi trồng thủy hải sản và chăn nuôi gia súc, gia cầm; chế biến thủy hải sản, nông sản; may mặc, công nghiệp điện tử, sản phẩm điện gia dụng và các ngành công nghiệp khác

3. Cụm công nghiệp:

Phát triển cụm công nghiệp chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu di dời các cơ sở sản xuất xen lẫn trong khu vực dân cư và các dự án đầu tư sản xuất các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống và các dự án có quy mô nhỏ gắn với vùng nguyên liệu và nguồn lao động của địa phương.