Tổng lượng dòng chảy mùa lũ
  

Từ số liệu đo đạc của trạm Thượng Nhật và số liệu tính toán của trạm (vị trí) Phong Thu, Cổ Bi, Bình Điền, Dương Hòa, An Cư, Đập Truồi, Sách Chữ, Cầu Đập, Thừa Lưu, tính toán được lưu lượng và tổng lượng dòng chảy các tháng mùa lũ như sau:

Bảng 12.1. Lưu lượng, tổng lượng dòng chảy các tháng mùa lũ (từ năm 1981 đến 2012)

Sông

Trạm

Q (m3/s)

W( 106 m3)

10

11

12

10

11

12

Mùa lũ

Năm

Ô Lâu

Phong Thu

37,0

45,0

32,1

99,0

116,5

86,0

301,6

537,7

 

γ(%)

 

 

 

18,4

21,7

16,0

56,1

 

Bồ

Cổ Bi

157,1

190,5

116,3

420,8

493,7

311,5

1226,0

198 1,7

 

γ(%)

 

 

 

21,2

24,9

15,7

61,9

 

Hữu Trạch

Bình Điền

117,6

149,0

97,8

315,0

386,1

261,9

963,0

151 9,3

 

γ(%)

 

 

 

20,7

25,4

17,2

63,4

 

Tả Trạch

Thượng Nhật

47,3

44,2

24,9

126,7

114,6

66,7

307,9

504,7

 

γ(%)

 

 

 

25,2

22,8

13,3

61,3

 

Tả Trạch

Dương Hòa

181,5

187,0

108,8

486,1

484,7

291,4

1262,2

2036,4

 

γ(%)

 

 

 

23,9

23,8

14,3

62,0

 

Nong

An Cư

19 ,5

22,4

13,8

52,2

57,9

36,9

147,0

226,5

 

γ(%)

 

 

 

23,0

25,6

16,3

64,9

 

Truồi

Đập Truồi

17,5

20,6

12,6

47,0

53,3

33,8

134,1

258,6

 

γ(%)

 

 

 

18.2

20.6

13.1

51,9

 

Cầu Hai

Sách Chữ

7,3

8,3

5,0

19,4

21,4

13,4

54,2

84 ,1

 

γ(%)

 

 

 

23,1

25,5

15,9

64,4

 

Nước Ngọt

Cầu Đập

11 ,0

13,5

7,8

29,5

35,1

20,8

85,5

138,6

 

γ(%)

 

 

 

21,3

25,3

15,0

61,7

 

Thừa Lưu

Thừa Lưu

47,3

44,9

24,9

12,8

15,3

10,3

38,4

66,3

 

γ(%)

 

 

 

19,3

23,0

15,6

57,9

 

Dòng chảy trong trong mùa lũ (9 -12), chiếm 55-70% tổng lượng dòng chảy năm. Trong đó, tháng 11 có lượng dòng chảy lớn nhất - chiếm 20-25% lượng dòng chảy năm.

Trong các sông của tỉnh, sông Hương và sông Bồ có dòng chảy dồi dào nhất. Tổng lượng dòng chảy sông Bồ (tính đến Cổ Bi) và sông Tả Trạch (tính đến Dương Hòa), trung bình mỗi năm là hơn 2 tỷ m3, trong đó mùa lũ chiếm tới 1.26 tỷ m3 (62%).


Hình 12.1. Tổng lượng dòng chảy trung bình các tháng mùa lũ

Về phân bố theo không gian, khu vực đông nam tỉnh (Lăng Cô - Chân Mây) có lượng dòng chảy mùa lũ ít nhất - lớp dòng chảy chỉ đạt 1100¬1300mm. Tuy nhiên, liền kề với khu vực này về phía tây bắc lại là nơi có lượng dòng chảy mùa lũ lớn nhất (lớp dòng chảy mùa lũ từ 2000-2200mm). Phân bố lớp dòng chảy trung bình nhiều năm mùa lũ được thể hiện trên bảng 12.2.

Bảng 12.2. Đặc trưng dòng chảy mùa lũ

Trạm - Sông

F

Qtb mùa lũ

M mùa lũ

Y mùa lũ

(km2)

(m3/s)

(l/s.km2)

(mm)

Phong Thu - Ô Lâu

215,0

38,0

177

1403

Cổ Bi - Bồ

720,0

154,6

215

1703

Bình Điền - Hữu Trạch

570,0

121,4

213

1690

Thượng Nhật -Tả Trạch

208,0

38,8

188

1491

Dương Hòa - Tả Trạch

717,0

159,1

222

1760

An Cư - Sông Nong

73,6

18,54

252

1997

Đập Truồi - Truồi

75,3

16,91

225

1781

Sách Chữ - Cầu Hai

24,6

6,83

278

2203

Cầu Đập - Bù Lu

40,4

10,78

267

2116

Thừa Lưu - Bù Lu

22,1

4,84

219

1737

Để đánh giá sự biến động dòng chảy trong các tháng mùa lũ tính toán hệ số biến động dòng chảy. Chi tiết ở bảng 12.3.

Bảng 12.3. Hệ số biến động Cv các tháng mùa lũ

Sông

Trạm

Tháng

10

11

12

Bồ

Cổ Bi

0,45

0,63

0,21

Hữu Trạch

Bình Điền

0,46

0,62

0,38

Tả Trạch

Thượng Nhật

0,57

0,58

0,56

Qua kết quả tính toán ở trên cho thấy: dòng chảy các tháng mùa lũ có sự biến động mạnh qua các năm, hệ số biến động Cv trên các sông dao động trong khoảng từ 0,21 đến 0,63. Tháng 11, dòng chảy có sự biến động mạnh nhất; tháng 12 là tháng dòng chảy ổn định nhất.


Hình 12.2. Bản đồ phân bố lớp dòng chảy mùa lũ

Nguồn: Đề tài KHCN cấp tỉnh
 Bản in]
Các bài khác