Dòng chảy mùa cạn
  

Theo số liệu thực đo và tính toán, đặc trưng dòng chảy mùa cạn như sau (bảng 13.1).

                            Bảng 13.1. Lưu lượng dòng chảy mùa cạn trung bình nhiều năm

Sông

Tên trạm (MC cửa ra)

F

Q

M

W

Y

X

a

(km2)

(m3/s)

(l/s.km2)

(106 m3)

(mm)

(mm)

Ô Lâu

Phong Thu

215

10,0

46,6

236,1

1098

1513

0,73

B

Cổ Bi

720

32,1

44,5

755,7

1050

1467

0,72

Hữu Trạch

Bình Điền

570

23,6

41,4

556,3

976

1500

0,65

Tả Trạch

Thuợng Nhật

208

8,2

39,6

194,6

936

1714

0,55

Tả Trạch

Dương Hòa

717

32,8

45,8

774,2

1080

1703

0,63

Nong

An Cư

73,6

3,4

45,8

79,5

1080

1587

0,68

Truồi

Đập Truồi

75,3

5,3

70,4

95,8

1653

2654

0,62

Cầu Hai

Sách Chữ

24,6

1,3

51,6

29,9

1216

2480

0,50

Bù Lu (Nuớc Ngọt)

Cầu Đập

40,4

2,3

55,8

53,1

1316

1988

0,66

Thừa Lưu

Thừa Lưu

22,1

1,2

53,5

27,9

1263

1747

0,72

                         Ghi chú: kết quả tính toán từ chuỗi số liệu từ năm 1981 đến năm 2012

Kết quả tính toán ở trên cho thấy mức độ sản sinh dòng chảy trong mùa cạn trên các lưu vực của Thừa Thiên Huế lớn hơn so với khu vực lân cận. Sự phân bố lớp dòng chảy mùa cạn cũng phân bố không đồng đều theo không gian, khu vực tây nam tỉnh (Bạch Mã - Nam Đông) có lớp dòng chảy mùa cạn lớn nhất, còn vùng đồng bằng (khu vực quanh thành phố Huế) có lớp dòng chảy nhỏ nhất. Dòng chảy mùa cạn chiếm 30-45% dòng chảy năm.

BẢN ĐỒ PHÂN BỐ LỚP DÒNG CHẢY MÙA CẠN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ


Hình 13.1. Bản đồ phân bố lớp dòng chảy mùa cạn tỉnh Thừa Thiên Huế

Nguồn: Đề tài KHCN cấp tỉnh
 Bản in]
Các bài khác