Các hoạt động

Tăng cường các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
  

Thời gian tới, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, giao dịch trực tuyến ngày càng chiếm ưu thế, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản sẽ lợi dụng gia tăng hoạt động, nhất là trên không gian mạng. Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh, ngày 19/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Công văn số 12511/UBND-NC yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế căn cứ chức năng, nhiệm vụ, địa bàn, lĩnh vực công tác, tập trung thực hiện một số nội dung trọng tâm sau:

Tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 138/KH-UBND ngày 08/4/2021 của UBND tỉnh về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Kế hoạch số 58/KH-UBND ngày 07/02/2024 của UBND tỉnh về triển khai “Chiến dịch tuyên truyền, đấu tranh phòng, chống hoạt động tội phạm trên không gian mạng”. Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, đoàn thể trong công tác phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tổ chức phổ biến, quán triệt đến 100% cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị về phương thức, thủ đoạn tội phạm lừa đảo trên không gian mạng và tích cực vận động người thân, gia đình nâng cao cảnh giác phòng ngừa tội phạm. Thủ trưởng các đơn vị, địa phương chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo UBND tỉnh nếu để xảy ra tình trạng cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được phổ biến, quán triệt các nội dung liên quan.

Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan báo chí và hệ thống thông tin cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường thời lượng, tần suất các bài viết, phóng sự liên quan tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động về sim số, loại bỏ hoàn toàn sim rác, không để xảy ra tình trạng mua bán sim kích hoạt sẵn. Đề nghị các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng, trung gian thanh toán chủ động triển khai các giải pháp cảnh báo, bảo vệ khách hàng, người sử dụng; đồng thời, phối hợp lực lượng Công an gửi tin nhắn thông báo phương thức thủ đoạn của tội phạm sử dụng công nghệ cao đến các thuê bao di động trên địa bàn tỉnh.

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng quản lý chặt chẽ việc đăng ký mở tài khoản ngân hàng, nhất là mở tài khoản online; có các biện pháp hữu hiệu quản lý chặt chẽ dữ liệu cá nhân của khách hàng. Kịp thời phối hợp phong tỏa tài khoản ngân hàng có dấu hiệu vi phạm khi cơ quan Công an yêu cầu trong thời gian vàngđể ngăn chặn dòng tiền, thu hồi tài sản cho bị hại. Đẩy mạnh việc kiểm soát giao dịch liên quan đến tiền “ảo” trái pháp luật. Chỉ đạo, hướng dẫn bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho cán bộ, nhân viên để có biện pháp phòng ngừa, cảnh giác nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng và ngân hàng.

Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp Công an tỉnh và các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát các quy định của pháp luật, đánh giá các lĩnh vực dễ phát sinh hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, phát hiện sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước để tổng hợp báo cáo, kiến nghị xem xét, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Chủ động tham mưu, kiến nghị, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, phòng ngừa, đấu tranh, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhất là trong hoạt động tố tụng hình sự.

Công an tỉnh tham mưu thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ và mở các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, nhất là lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đẩy mạnh chuyển hướng công tác phòng, chống tội phạm từ thủ công, truyền thống sang ứng dụng công nghệ hiện đại. Nâng cao chất lượng công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, đơn thư liên quan tội phạm lừa đảo qua mạng; tập trung lực lượng khẩn trương điều tra, xác minh làm rõ các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp giữa Cơ quan điều tra với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và các ngân hàng thương mại trong cung cấp thông tin phục vụ điều tra, xác minh các vụ án, vụ việc liên quan lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhanh chóng.

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức các hội nghị, hội thảo tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật đối với từng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước, nhất là lĩnh vực: việc làm, lao động, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài... lồng ghép thông tin các phương thức, thủ đoạn lợi dụng tuyển mộ lao động để đưa người xuất nhập cảnh trái phép, cưỡng bức lao động, mua bán người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản...

Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế tăng cường cơ chế, chính sách an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động, phòng ngừa tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội nói chung và tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng; vận động các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, doanh nghiệp, khu dân cư, người dân trên địa bàn chủ động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm và các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; chỉ đạo tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động huy động vốn, kinh doanh theo phương thức đa cấp, các thông tin có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản để xử lý theo quy định của pháp luật.

Yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế triển khai thực hiện nghiêm túc.

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin cần biết

Tăng cường các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
  

Thời gian tới, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, giao dịch trực tuyến ngày càng chiếm ưu thế, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản sẽ lợi dụng gia tăng hoạt động, nhất là trên không gian mạng. Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh, ngày 19/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Công văn số 12511/UBND-NC yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế căn cứ chức năng, nhiệm vụ, địa bàn, lĩnh vực công tác, tập trung thực hiện một số nội dung trọng tâm sau:

Tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 138/KH-UBND ngày 08/4/2021 của UBND tỉnh về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Kế hoạch số 58/KH-UBND ngày 07/02/2024 của UBND tỉnh về triển khai “Chiến dịch tuyên truyền, đấu tranh phòng, chống hoạt động tội phạm trên không gian mạng”. Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, đoàn thể trong công tác phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tổ chức phổ biến, quán triệt đến 100% cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị về phương thức, thủ đoạn tội phạm lừa đảo trên không gian mạng và tích cực vận động người thân, gia đình nâng cao cảnh giác phòng ngừa tội phạm. Thủ trưởng các đơn vị, địa phương chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo UBND tỉnh nếu để xảy ra tình trạng cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được phổ biến, quán triệt các nội dung liên quan.

Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan báo chí và hệ thống thông tin cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường thời lượng, tần suất các bài viết, phóng sự liên quan tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động về sim số, loại bỏ hoàn toàn sim rác, không để xảy ra tình trạng mua bán sim kích hoạt sẵn. Đề nghị các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng, trung gian thanh toán chủ động triển khai các giải pháp cảnh báo, bảo vệ khách hàng, người sử dụng; đồng thời, phối hợp lực lượng Công an gửi tin nhắn thông báo phương thức thủ đoạn của tội phạm sử dụng công nghệ cao đến các thuê bao di động trên địa bàn tỉnh.

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng quản lý chặt chẽ việc đăng ký mở tài khoản ngân hàng, nhất là mở tài khoản online; có các biện pháp hữu hiệu quản lý chặt chẽ dữ liệu cá nhân của khách hàng. Kịp thời phối hợp phong tỏa tài khoản ngân hàng có dấu hiệu vi phạm khi cơ quan Công an yêu cầu trong thời gian vàngđể ngăn chặn dòng tiền, thu hồi tài sản cho bị hại. Đẩy mạnh việc kiểm soát giao dịch liên quan đến tiền “ảo” trái pháp luật. Chỉ đạo, hướng dẫn bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho cán bộ, nhân viên để có biện pháp phòng ngừa, cảnh giác nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng và ngân hàng.

Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp Công an tỉnh và các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát các quy định của pháp luật, đánh giá các lĩnh vực dễ phát sinh hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, phát hiện sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước để tổng hợp báo cáo, kiến nghị xem xét, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Chủ động tham mưu, kiến nghị, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, phòng ngừa, đấu tranh, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhất là trong hoạt động tố tụng hình sự.

Công an tỉnh tham mưu thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ và mở các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, nhất là lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đẩy mạnh chuyển hướng công tác phòng, chống tội phạm từ thủ công, truyền thống sang ứng dụng công nghệ hiện đại. Nâng cao chất lượng công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, đơn thư liên quan tội phạm lừa đảo qua mạng; tập trung lực lượng khẩn trương điều tra, xác minh làm rõ các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp giữa Cơ quan điều tra với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và các ngân hàng thương mại trong cung cấp thông tin phục vụ điều tra, xác minh các vụ án, vụ việc liên quan lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhanh chóng.

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức các hội nghị, hội thảo tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật đối với từng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước, nhất là lĩnh vực: việc làm, lao động, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài... lồng ghép thông tin các phương thức, thủ đoạn lợi dụng tuyển mộ lao động để đưa người xuất nhập cảnh trái phép, cưỡng bức lao động, mua bán người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản...

Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế tăng cường cơ chế, chính sách an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động, phòng ngừa tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội nói chung và tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng; vận động các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, doanh nghiệp, khu dân cư, người dân trên địa bàn chủ động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm và các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; chỉ đạo tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động huy động vốn, kinh doanh theo phương thức đa cấp, các thông tin có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản để xử lý theo quy định của pháp luật.

Yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế triển khai thực hiện nghiêm túc.

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin tài trợ

Tăng cường các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
  

Thời gian tới, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, giao dịch trực tuyến ngày càng chiếm ưu thế, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản sẽ lợi dụng gia tăng hoạt động, nhất là trên không gian mạng. Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh, ngày 19/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Công văn số 12511/UBND-NC yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế căn cứ chức năng, nhiệm vụ, địa bàn, lĩnh vực công tác, tập trung thực hiện một số nội dung trọng tâm sau:

Tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 138/KH-UBND ngày 08/4/2021 của UBND tỉnh về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Kế hoạch số 58/KH-UBND ngày 07/02/2024 của UBND tỉnh về triển khai “Chiến dịch tuyên truyền, đấu tranh phòng, chống hoạt động tội phạm trên không gian mạng”. Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, đoàn thể trong công tác phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tổ chức phổ biến, quán triệt đến 100% cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị về phương thức, thủ đoạn tội phạm lừa đảo trên không gian mạng và tích cực vận động người thân, gia đình nâng cao cảnh giác phòng ngừa tội phạm. Thủ trưởng các đơn vị, địa phương chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo UBND tỉnh nếu để xảy ra tình trạng cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được phổ biến, quán triệt các nội dung liên quan.

Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan báo chí và hệ thống thông tin cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường thời lượng, tần suất các bài viết, phóng sự liên quan tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động về sim số, loại bỏ hoàn toàn sim rác, không để xảy ra tình trạng mua bán sim kích hoạt sẵn. Đề nghị các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng, trung gian thanh toán chủ động triển khai các giải pháp cảnh báo, bảo vệ khách hàng, người sử dụng; đồng thời, phối hợp lực lượng Công an gửi tin nhắn thông báo phương thức thủ đoạn của tội phạm sử dụng công nghệ cao đến các thuê bao di động trên địa bàn tỉnh.

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng quản lý chặt chẽ việc đăng ký mở tài khoản ngân hàng, nhất là mở tài khoản online; có các biện pháp hữu hiệu quản lý chặt chẽ dữ liệu cá nhân của khách hàng. Kịp thời phối hợp phong tỏa tài khoản ngân hàng có dấu hiệu vi phạm khi cơ quan Công an yêu cầu trong thời gian vàngđể ngăn chặn dòng tiền, thu hồi tài sản cho bị hại. Đẩy mạnh việc kiểm soát giao dịch liên quan đến tiền “ảo” trái pháp luật. Chỉ đạo, hướng dẫn bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho cán bộ, nhân viên để có biện pháp phòng ngừa, cảnh giác nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng và ngân hàng.

Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp Công an tỉnh và các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát các quy định của pháp luật, đánh giá các lĩnh vực dễ phát sinh hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, phát hiện sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước để tổng hợp báo cáo, kiến nghị xem xét, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Chủ động tham mưu, kiến nghị, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, phòng ngừa, đấu tranh, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhất là trong hoạt động tố tụng hình sự.

Công an tỉnh tham mưu thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ và mở các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, nhất là lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đẩy mạnh chuyển hướng công tác phòng, chống tội phạm từ thủ công, truyền thống sang ứng dụng công nghệ hiện đại. Nâng cao chất lượng công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, đơn thư liên quan tội phạm lừa đảo qua mạng; tập trung lực lượng khẩn trương điều tra, xác minh làm rõ các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp giữa Cơ quan điều tra với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và các ngân hàng thương mại trong cung cấp thông tin phục vụ điều tra, xác minh các vụ án, vụ việc liên quan lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhanh chóng.

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức các hội nghị, hội thảo tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật đối với từng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước, nhất là lĩnh vực: việc làm, lao động, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài... lồng ghép thông tin các phương thức, thủ đoạn lợi dụng tuyển mộ lao động để đưa người xuất nhập cảnh trái phép, cưỡng bức lao động, mua bán người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản...

Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế tăng cường cơ chế, chính sách an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động, phòng ngừa tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội nói chung và tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng; vận động các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, doanh nghiệp, khu dân cư, người dân trên địa bàn chủ động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm và các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; chỉ đạo tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động huy động vốn, kinh doanh theo phương thức đa cấp, các thông tin có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản để xử lý theo quy định của pháp luật.

Yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế triển khai thực hiện nghiêm túc.

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  
Tăng cường các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
  

Thời gian tới, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, giao dịch trực tuyến ngày càng chiếm ưu thế, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản sẽ lợi dụng gia tăng hoạt động, nhất là trên không gian mạng. Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh, ngày 19/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Công văn số 12511/UBND-NC yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế căn cứ chức năng, nhiệm vụ, địa bàn, lĩnh vực công tác, tập trung thực hiện một số nội dung trọng tâm sau:

Tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 138/KH-UBND ngày 08/4/2021 của UBND tỉnh về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Kế hoạch số 58/KH-UBND ngày 07/02/2024 của UBND tỉnh về triển khai “Chiến dịch tuyên truyền, đấu tranh phòng, chống hoạt động tội phạm trên không gian mạng”. Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, đoàn thể trong công tác phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tổ chức phổ biến, quán triệt đến 100% cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị về phương thức, thủ đoạn tội phạm lừa đảo trên không gian mạng và tích cực vận động người thân, gia đình nâng cao cảnh giác phòng ngừa tội phạm. Thủ trưởng các đơn vị, địa phương chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo UBND tỉnh nếu để xảy ra tình trạng cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được phổ biến, quán triệt các nội dung liên quan.

Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan báo chí và hệ thống thông tin cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường thời lượng, tần suất các bài viết, phóng sự liên quan tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động về sim số, loại bỏ hoàn toàn sim rác, không để xảy ra tình trạng mua bán sim kích hoạt sẵn. Đề nghị các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng, trung gian thanh toán chủ động triển khai các giải pháp cảnh báo, bảo vệ khách hàng, người sử dụng; đồng thời, phối hợp lực lượng Công an gửi tin nhắn thông báo phương thức thủ đoạn của tội phạm sử dụng công nghệ cao đến các thuê bao di động trên địa bàn tỉnh.

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng quản lý chặt chẽ việc đăng ký mở tài khoản ngân hàng, nhất là mở tài khoản online; có các biện pháp hữu hiệu quản lý chặt chẽ dữ liệu cá nhân của khách hàng. Kịp thời phối hợp phong tỏa tài khoản ngân hàng có dấu hiệu vi phạm khi cơ quan Công an yêu cầu trong thời gian vàngđể ngăn chặn dòng tiền, thu hồi tài sản cho bị hại. Đẩy mạnh việc kiểm soát giao dịch liên quan đến tiền “ảo” trái pháp luật. Chỉ đạo, hướng dẫn bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho cán bộ, nhân viên để có biện pháp phòng ngừa, cảnh giác nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng và ngân hàng.

Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp Công an tỉnh và các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát các quy định của pháp luật, đánh giá các lĩnh vực dễ phát sinh hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, phát hiện sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước để tổng hợp báo cáo, kiến nghị xem xét, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Chủ động tham mưu, kiến nghị, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, phòng ngừa, đấu tranh, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhất là trong hoạt động tố tụng hình sự.

Công an tỉnh tham mưu thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ và mở các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, nhất là lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đẩy mạnh chuyển hướng công tác phòng, chống tội phạm từ thủ công, truyền thống sang ứng dụng công nghệ hiện đại. Nâng cao chất lượng công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, đơn thư liên quan tội phạm lừa đảo qua mạng; tập trung lực lượng khẩn trương điều tra, xác minh làm rõ các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp giữa Cơ quan điều tra với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và các ngân hàng thương mại trong cung cấp thông tin phục vụ điều tra, xác minh các vụ án, vụ việc liên quan lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhanh chóng.

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức các hội nghị, hội thảo tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật đối với từng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước, nhất là lĩnh vực: việc làm, lao động, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài... lồng ghép thông tin các phương thức, thủ đoạn lợi dụng tuyển mộ lao động để đưa người xuất nhập cảnh trái phép, cưỡng bức lao động, mua bán người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản...

Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế tăng cường cơ chế, chính sách an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động, phòng ngừa tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội nói chung và tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng; vận động các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, doanh nghiệp, khu dân cư, người dân trên địa bàn chủ động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm và các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; chỉ đạo tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động huy động vốn, kinh doanh theo phương thức đa cấp, các thông tin có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản để xử lý theo quy định của pháp luật.

Yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế triển khai thực hiện nghiêm túc.

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Tăng cường các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
  

Thời gian tới, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, giao dịch trực tuyến ngày càng chiếm ưu thế, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản sẽ lợi dụng gia tăng hoạt động, nhất là trên không gian mạng. Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh, ngày 19/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Công văn số 12511/UBND-NC yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế căn cứ chức năng, nhiệm vụ, địa bàn, lĩnh vực công tác, tập trung thực hiện một số nội dung trọng tâm sau:

Tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 138/KH-UBND ngày 08/4/2021 của UBND tỉnh về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Kế hoạch số 58/KH-UBND ngày 07/02/2024 của UBND tỉnh về triển khai “Chiến dịch tuyên truyền, đấu tranh phòng, chống hoạt động tội phạm trên không gian mạng”. Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, đoàn thể trong công tác phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tổ chức phổ biến, quán triệt đến 100% cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị về phương thức, thủ đoạn tội phạm lừa đảo trên không gian mạng và tích cực vận động người thân, gia đình nâng cao cảnh giác phòng ngừa tội phạm. Thủ trưởng các đơn vị, địa phương chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo UBND tỉnh nếu để xảy ra tình trạng cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được phổ biến, quán triệt các nội dung liên quan.

Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan báo chí và hệ thống thông tin cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường thời lượng, tần suất các bài viết, phóng sự liên quan tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động về sim số, loại bỏ hoàn toàn sim rác, không để xảy ra tình trạng mua bán sim kích hoạt sẵn. Đề nghị các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng, trung gian thanh toán chủ động triển khai các giải pháp cảnh báo, bảo vệ khách hàng, người sử dụng; đồng thời, phối hợp lực lượng Công an gửi tin nhắn thông báo phương thức thủ đoạn của tội phạm sử dụng công nghệ cao đến các thuê bao di động trên địa bàn tỉnh.

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng quản lý chặt chẽ việc đăng ký mở tài khoản ngân hàng, nhất là mở tài khoản online; có các biện pháp hữu hiệu quản lý chặt chẽ dữ liệu cá nhân của khách hàng. Kịp thời phối hợp phong tỏa tài khoản ngân hàng có dấu hiệu vi phạm khi cơ quan Công an yêu cầu trong thời gian vàngđể ngăn chặn dòng tiền, thu hồi tài sản cho bị hại. Đẩy mạnh việc kiểm soát giao dịch liên quan đến tiền “ảo” trái pháp luật. Chỉ đạo, hướng dẫn bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho cán bộ, nhân viên để có biện pháp phòng ngừa, cảnh giác nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng và ngân hàng.

Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp Công an tỉnh và các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát các quy định của pháp luật, đánh giá các lĩnh vực dễ phát sinh hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, phát hiện sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước để tổng hợp báo cáo, kiến nghị xem xét, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Chủ động tham mưu, kiến nghị, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, phòng ngừa, đấu tranh, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhất là trong hoạt động tố tụng hình sự.

Công an tỉnh tham mưu thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ và mở các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, nhất là lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đẩy mạnh chuyển hướng công tác phòng, chống tội phạm từ thủ công, truyền thống sang ứng dụng công nghệ hiện đại. Nâng cao chất lượng công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, đơn thư liên quan tội phạm lừa đảo qua mạng; tập trung lực lượng khẩn trương điều tra, xác minh làm rõ các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp giữa Cơ quan điều tra với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và các ngân hàng thương mại trong cung cấp thông tin phục vụ điều tra, xác minh các vụ án, vụ việc liên quan lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhanh chóng.

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức các hội nghị, hội thảo tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật đối với từng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước, nhất là lĩnh vực: việc làm, lao động, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài... lồng ghép thông tin các phương thức, thủ đoạn lợi dụng tuyển mộ lao động để đưa người xuất nhập cảnh trái phép, cưỡng bức lao động, mua bán người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản...

Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế tăng cường cơ chế, chính sách an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động, phòng ngừa tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội nói chung và tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng; vận động các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, doanh nghiệp, khu dân cư, người dân trên địa bàn chủ động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm và các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; chỉ đạo tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động huy động vốn, kinh doanh theo phương thức đa cấp, các thông tin có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản để xử lý theo quy định của pháp luật.

Yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế triển khai thực hiện nghiêm túc.

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Các hoạt động

Tăng cường các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản
  

Thời gian tới, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, giao dịch trực tuyến ngày càng chiếm ưu thế, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản sẽ lợi dụng gia tăng hoạt động, nhất là trên không gian mạng. Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh, ngày 19/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Công văn số 12511/UBND-NC yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế căn cứ chức năng, nhiệm vụ, địa bàn, lĩnh vực công tác, tập trung thực hiện một số nội dung trọng tâm sau:

Tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 138/KH-UBND ngày 08/4/2021 của UBND tỉnh về tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Kế hoạch số 58/KH-UBND ngày 07/02/2024 của UBND tỉnh về triển khai “Chiến dịch tuyên truyền, đấu tranh phòng, chống hoạt động tội phạm trên không gian mạng”. Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, đoàn thể trong công tác phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tổ chức phổ biến, quán triệt đến 100% cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị về phương thức, thủ đoạn tội phạm lừa đảo trên không gian mạng và tích cực vận động người thân, gia đình nâng cao cảnh giác phòng ngừa tội phạm. Thủ trưởng các đơn vị, địa phương chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo UBND tỉnh nếu để xảy ra tình trạng cán bộ, công nhân, viên chức, đoàn viên, hội viên, lao động của đơn vị bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được phổ biến, quán triệt các nội dung liên quan.

Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan báo chí và hệ thống thông tin cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường thời lượng, tần suất các bài viết, phóng sự liên quan tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động về sim số, loại bỏ hoàn toàn sim rác, không để xảy ra tình trạng mua bán sim kích hoạt sẵn. Đề nghị các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng, trung gian thanh toán chủ động triển khai các giải pháp cảnh báo, bảo vệ khách hàng, người sử dụng; đồng thời, phối hợp lực lượng Công an gửi tin nhắn thông báo phương thức thủ đoạn của tội phạm sử dụng công nghệ cao đến các thuê bao di động trên địa bàn tỉnh.

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng quản lý chặt chẽ việc đăng ký mở tài khoản ngân hàng, nhất là mở tài khoản online; có các biện pháp hữu hiệu quản lý chặt chẽ dữ liệu cá nhân của khách hàng. Kịp thời phối hợp phong tỏa tài khoản ngân hàng có dấu hiệu vi phạm khi cơ quan Công an yêu cầu trong thời gian vàngđể ngăn chặn dòng tiền, thu hồi tài sản cho bị hại. Đẩy mạnh việc kiểm soát giao dịch liên quan đến tiền “ảo” trái pháp luật. Chỉ đạo, hướng dẫn bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho cán bộ, nhân viên để có biện pháp phòng ngừa, cảnh giác nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng và ngân hàng.

Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp Công an tỉnh và các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát các quy định của pháp luật, đánh giá các lĩnh vực dễ phát sinh hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản, phát hiện sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý nhà nước để tổng hợp báo cáo, kiến nghị xem xét, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Chủ động tham mưu, kiến nghị, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, phòng ngừa, đấu tranh, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhất là trong hoạt động tố tụng hình sự.

Công an tỉnh tham mưu thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ và mở các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, nhất là lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đẩy mạnh chuyển hướng công tác phòng, chống tội phạm từ thủ công, truyền thống sang ứng dụng công nghệ hiện đại. Nâng cao chất lượng công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, đơn thư liên quan tội phạm lừa đảo qua mạng; tập trung lực lượng khẩn trương điều tra, xác minh làm rõ các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp giữa Cơ quan điều tra với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và các ngân hàng thương mại trong cung cấp thông tin phục vụ điều tra, xác minh các vụ án, vụ việc liên quan lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhanh chóng.

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức các hội nghị, hội thảo tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật đối với từng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước, nhất là lĩnh vực: việc làm, lao động, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài... lồng ghép thông tin các phương thức, thủ đoạn lợi dụng tuyển mộ lao động để đưa người xuất nhập cảnh trái phép, cưỡng bức lao động, mua bán người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản...

Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế tăng cường cơ chế, chính sách an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động, phòng ngừa tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội nói chung và tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng; vận động các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, doanh nghiệp, khu dân cư, người dân trên địa bàn chủ động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm và các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; chỉ đạo tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động huy động vốn, kinh doanh theo phương thức đa cấp, các thông tin có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản để xử lý theo quy định của pháp luật.

Yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế triển khai thực hiện nghiêm túc.

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối