Các hoạt động

Nguyễn Phúc Thái
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc định cư Kim Long

- Điểm đầu: Giáp bờ sông Kim Long

- Điểm cuối: Khu định cư giáp nghĩa địa

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Phúc Thái (Chúa Nghĩa 1650-1691) là con của chúa Nguyễn Phúc Tần. Chỉ 4 tháng sau khi nối ngôi, tháng 8/1687 ông đã cho dời dựng thủ phủ Đàng Trong từ Kim Long sang làng Phú Xuân. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị - kinh tế quan trọng, mốc mở đầu cho quá trình đô thị hóa của làng cổ Phú Xuân. Trên đất phủ mới chúa cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc, thi hành các chính sách an dân giảm thuế, nhẹ hình phạt độ lượng và khoan hòa. Chúa ở ngôi 4 năm thì mất.

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin cần biết

Nguyễn Phúc Thái
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc định cư Kim Long

- Điểm đầu: Giáp bờ sông Kim Long

- Điểm cuối: Khu định cư giáp nghĩa địa

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Phúc Thái (Chúa Nghĩa 1650-1691) là con của chúa Nguyễn Phúc Tần. Chỉ 4 tháng sau khi nối ngôi, tháng 8/1687 ông đã cho dời dựng thủ phủ Đàng Trong từ Kim Long sang làng Phú Xuân. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị - kinh tế quan trọng, mốc mở đầu cho quá trình đô thị hóa của làng cổ Phú Xuân. Trên đất phủ mới chúa cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc, thi hành các chính sách an dân giảm thuế, nhẹ hình phạt độ lượng và khoan hòa. Chúa ở ngôi 4 năm thì mất.

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin tài trợ

Nguyễn Phúc Thái
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc định cư Kim Long

- Điểm đầu: Giáp bờ sông Kim Long

- Điểm cuối: Khu định cư giáp nghĩa địa

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Phúc Thái (Chúa Nghĩa 1650-1691) là con của chúa Nguyễn Phúc Tần. Chỉ 4 tháng sau khi nối ngôi, tháng 8/1687 ông đã cho dời dựng thủ phủ Đàng Trong từ Kim Long sang làng Phú Xuân. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị - kinh tế quan trọng, mốc mở đầu cho quá trình đô thị hóa của làng cổ Phú Xuân. Trên đất phủ mới chúa cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc, thi hành các chính sách an dân giảm thuế, nhẹ hình phạt độ lượng và khoan hòa. Chúa ở ngôi 4 năm thì mất.

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  
Nguyễn Phúc Thái
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc định cư Kim Long

- Điểm đầu: Giáp bờ sông Kim Long

- Điểm cuối: Khu định cư giáp nghĩa địa

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Phúc Thái (Chúa Nghĩa 1650-1691) là con của chúa Nguyễn Phúc Tần. Chỉ 4 tháng sau khi nối ngôi, tháng 8/1687 ông đã cho dời dựng thủ phủ Đàng Trong từ Kim Long sang làng Phú Xuân. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị - kinh tế quan trọng, mốc mở đầu cho quá trình đô thị hóa của làng cổ Phú Xuân. Trên đất phủ mới chúa cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc, thi hành các chính sách an dân giảm thuế, nhẹ hình phạt độ lượng và khoan hòa. Chúa ở ngôi 4 năm thì mất.

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Nguyễn Phúc Thái
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc định cư Kim Long

- Điểm đầu: Giáp bờ sông Kim Long

- Điểm cuối: Khu định cư giáp nghĩa địa

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Phúc Thái (Chúa Nghĩa 1650-1691) là con của chúa Nguyễn Phúc Tần. Chỉ 4 tháng sau khi nối ngôi, tháng 8/1687 ông đã cho dời dựng thủ phủ Đàng Trong từ Kim Long sang làng Phú Xuân. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị - kinh tế quan trọng, mốc mở đầu cho quá trình đô thị hóa của làng cổ Phú Xuân. Trên đất phủ mới chúa cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc, thi hành các chính sách an dân giảm thuế, nhẹ hình phạt độ lượng và khoan hòa. Chúa ở ngôi 4 năm thì mất.

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Các hoạt động

Nguyễn Phúc Thái
  

1. Vị trí con đường:

Thuộc định cư Kim Long

- Điểm đầu: Giáp bờ sông Kim Long

- Điểm cuối: Khu định cư giáp nghĩa địa

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Phúc Thái (Chúa Nghĩa 1650-1691) là con của chúa Nguyễn Phúc Tần. Chỉ 4 tháng sau khi nối ngôi, tháng 8/1687 ông đã cho dời dựng thủ phủ Đàng Trong từ Kim Long sang làng Phú Xuân. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị - kinh tế quan trọng, mốc mở đầu cho quá trình đô thị hóa của làng cổ Phú Xuân. Trên đất phủ mới chúa cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc, thi hành các chính sách an dân giảm thuế, nhẹ hình phạt độ lượng và khoan hòa. Chúa ở ngôi 4 năm thì mất.

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối