Các hoạt động

Đoàn Hữu Trưng
  

1. Vị trí con đường

Đường Đoàn Hữu Trưng nằm trên địa bàn phường Phước Vĩnh, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Nguyễn Trường Tộ (tiếp giáp dốc trước Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam), vòng sang phải chạy đến ngã ba Thánh giá đường Trần Phú, dài 499m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này hình thành từ đầu thế kỷ 18, nguyên là con đường nhỏ chạy quanh đồi Phủ Cam, thuộc xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy, năm 1981 sát nhập vào thành phố. Thời Pháp thuộc đường mang tên Père de Rhodes (Rue du Père de <st1:place w:st="on">Rhodes - đường Giám mục Đắc Lộ). Trước 1976 là đường Nguyễn Trường Tộ nối dài. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đổi, đặt lại tên mới là đường Đoàn Hữu Trưng. Dân gian thường gọi là đường Nghĩa địa (cạnh đường này có khu nghĩa địa của người Tây), có khi cũng gọi là đường Phủ Cam.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Đoàn Hữu Trưng (Giáp Thìn 1844 - Bính Dần 1866) Đoàn Hữu Trưng thủ lĩnh khởi nghĩa Chày Vôi, ông quê ở làng An Truyền, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, là con rể của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm. Ông sớm nổi tiếng tài hoa, hay giao du rộng với quần chúng lao động. Ông cùng một nhóm bất phục triều đình Tự Đức, lập ra tổ chức chống triều đình dưới danh nghĩa Đông Sơn Thi Tửu Hội để che mắt nhà cầm quyền mỗi khi nhóm họp. Ông cùng các đồng chí và hai người em là Đoàn Hữu ái, Đoàn Hữu Trực mưu cuộc đảo chính để đưa Hoàng tôn Ưng Đạo con của Hồng Bảo gọi vua Tự Đức bằng chú lên ngôi. Cuộc khởi nghĩa được phe chủ chiến chống Pháp và những nhân công xây dựng lăng cho vua Tự Đức hưởng ứng. Họ dùng những chiếc chày vôi - một dụng cụ lao động làm vũ khí chiến đấu nên tục gọi là "khởi nghĩa Chày Vôi", sử triều Nguyễn gọi là "giặc Chày Vôi". Cuộc khởi nghĩa thiếu một cương lĩnh hành động nên dẫn đến thất bại sớm dù đã đánh vào tận Tử cấm thành, và đã bị triều đình ra lệnh đàn áp rất dã man. Đoàn Hữu Trưng và các đồng sự đều bị hành hình, chết lúc còn rất trẻ. Ông để lại bài Trung nghĩa ca được sáng tác lúc bị giam chờ hành xử, theo thể lục bát dài 498 câu, kể lại tường tận cuộc khởi nghĩa đồng thời lên án triều Tự Đức. Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam, Chi cục kiểm lâm Tỉnh, Trường Tiểu học Phước Vĩnh, Nghĩa trang Thiên Chúa giáo Phủ Cam nằm trên đường này.


Đường Đoàn Hữu Trưng

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin cần biết

Đoàn Hữu Trưng
  

1. Vị trí con đường

Đường Đoàn Hữu Trưng nằm trên địa bàn phường Phước Vĩnh, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Nguyễn Trường Tộ (tiếp giáp dốc trước Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam), vòng sang phải chạy đến ngã ba Thánh giá đường Trần Phú, dài 499m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này hình thành từ đầu thế kỷ 18, nguyên là con đường nhỏ chạy quanh đồi Phủ Cam, thuộc xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy, năm 1981 sát nhập vào thành phố. Thời Pháp thuộc đường mang tên Père de Rhodes (Rue du Père de <st1:place w:st="on">Rhodes - đường Giám mục Đắc Lộ). Trước 1976 là đường Nguyễn Trường Tộ nối dài. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đổi, đặt lại tên mới là đường Đoàn Hữu Trưng. Dân gian thường gọi là đường Nghĩa địa (cạnh đường này có khu nghĩa địa của người Tây), có khi cũng gọi là đường Phủ Cam.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Đoàn Hữu Trưng (Giáp Thìn 1844 - Bính Dần 1866) Đoàn Hữu Trưng thủ lĩnh khởi nghĩa Chày Vôi, ông quê ở làng An Truyền, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, là con rể của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm. Ông sớm nổi tiếng tài hoa, hay giao du rộng với quần chúng lao động. Ông cùng một nhóm bất phục triều đình Tự Đức, lập ra tổ chức chống triều đình dưới danh nghĩa Đông Sơn Thi Tửu Hội để che mắt nhà cầm quyền mỗi khi nhóm họp. Ông cùng các đồng chí và hai người em là Đoàn Hữu ái, Đoàn Hữu Trực mưu cuộc đảo chính để đưa Hoàng tôn Ưng Đạo con của Hồng Bảo gọi vua Tự Đức bằng chú lên ngôi. Cuộc khởi nghĩa được phe chủ chiến chống Pháp và những nhân công xây dựng lăng cho vua Tự Đức hưởng ứng. Họ dùng những chiếc chày vôi - một dụng cụ lao động làm vũ khí chiến đấu nên tục gọi là "khởi nghĩa Chày Vôi", sử triều Nguyễn gọi là "giặc Chày Vôi". Cuộc khởi nghĩa thiếu một cương lĩnh hành động nên dẫn đến thất bại sớm dù đã đánh vào tận Tử cấm thành, và đã bị triều đình ra lệnh đàn áp rất dã man. Đoàn Hữu Trưng và các đồng sự đều bị hành hình, chết lúc còn rất trẻ. Ông để lại bài Trung nghĩa ca được sáng tác lúc bị giam chờ hành xử, theo thể lục bát dài 498 câu, kể lại tường tận cuộc khởi nghĩa đồng thời lên án triều Tự Đức. Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam, Chi cục kiểm lâm Tỉnh, Trường Tiểu học Phước Vĩnh, Nghĩa trang Thiên Chúa giáo Phủ Cam nằm trên đường này.


Đường Đoàn Hữu Trưng

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thông tin tài trợ

Đoàn Hữu Trưng
  

1. Vị trí con đường

Đường Đoàn Hữu Trưng nằm trên địa bàn phường Phước Vĩnh, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Nguyễn Trường Tộ (tiếp giáp dốc trước Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam), vòng sang phải chạy đến ngã ba Thánh giá đường Trần Phú, dài 499m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này hình thành từ đầu thế kỷ 18, nguyên là con đường nhỏ chạy quanh đồi Phủ Cam, thuộc xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy, năm 1981 sát nhập vào thành phố. Thời Pháp thuộc đường mang tên Père de Rhodes (Rue du Père de <st1:place w:st="on">Rhodes - đường Giám mục Đắc Lộ). Trước 1976 là đường Nguyễn Trường Tộ nối dài. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đổi, đặt lại tên mới là đường Đoàn Hữu Trưng. Dân gian thường gọi là đường Nghĩa địa (cạnh đường này có khu nghĩa địa của người Tây), có khi cũng gọi là đường Phủ Cam.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Đoàn Hữu Trưng (Giáp Thìn 1844 - Bính Dần 1866) Đoàn Hữu Trưng thủ lĩnh khởi nghĩa Chày Vôi, ông quê ở làng An Truyền, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, là con rể của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm. Ông sớm nổi tiếng tài hoa, hay giao du rộng với quần chúng lao động. Ông cùng một nhóm bất phục triều đình Tự Đức, lập ra tổ chức chống triều đình dưới danh nghĩa Đông Sơn Thi Tửu Hội để che mắt nhà cầm quyền mỗi khi nhóm họp. Ông cùng các đồng chí và hai người em là Đoàn Hữu ái, Đoàn Hữu Trực mưu cuộc đảo chính để đưa Hoàng tôn Ưng Đạo con của Hồng Bảo gọi vua Tự Đức bằng chú lên ngôi. Cuộc khởi nghĩa được phe chủ chiến chống Pháp và những nhân công xây dựng lăng cho vua Tự Đức hưởng ứng. Họ dùng những chiếc chày vôi - một dụng cụ lao động làm vũ khí chiến đấu nên tục gọi là "khởi nghĩa Chày Vôi", sử triều Nguyễn gọi là "giặc Chày Vôi". Cuộc khởi nghĩa thiếu một cương lĩnh hành động nên dẫn đến thất bại sớm dù đã đánh vào tận Tử cấm thành, và đã bị triều đình ra lệnh đàn áp rất dã man. Đoàn Hữu Trưng và các đồng sự đều bị hành hình, chết lúc còn rất trẻ. Ông để lại bài Trung nghĩa ca được sáng tác lúc bị giam chờ hành xử, theo thể lục bát dài 498 câu, kể lại tường tận cuộc khởi nghĩa đồng thời lên án triều Tự Đức. Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam, Chi cục kiểm lâm Tỉnh, Trường Tiểu học Phước Vĩnh, Nghĩa trang Thiên Chúa giáo Phủ Cam nằm trên đường này.


Đường Đoàn Hữu Trưng

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  
Đoàn Hữu Trưng
  

1. Vị trí con đường

Đường Đoàn Hữu Trưng nằm trên địa bàn phường Phước Vĩnh, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Nguyễn Trường Tộ (tiếp giáp dốc trước Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam), vòng sang phải chạy đến ngã ba Thánh giá đường Trần Phú, dài 499m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này hình thành từ đầu thế kỷ 18, nguyên là con đường nhỏ chạy quanh đồi Phủ Cam, thuộc xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy, năm 1981 sát nhập vào thành phố. Thời Pháp thuộc đường mang tên Père de Rhodes (Rue du Père de <st1:place w:st="on">Rhodes - đường Giám mục Đắc Lộ). Trước 1976 là đường Nguyễn Trường Tộ nối dài. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đổi, đặt lại tên mới là đường Đoàn Hữu Trưng. Dân gian thường gọi là đường Nghĩa địa (cạnh đường này có khu nghĩa địa của người Tây), có khi cũng gọi là đường Phủ Cam.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Đoàn Hữu Trưng (Giáp Thìn 1844 - Bính Dần 1866) Đoàn Hữu Trưng thủ lĩnh khởi nghĩa Chày Vôi, ông quê ở làng An Truyền, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, là con rể của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm. Ông sớm nổi tiếng tài hoa, hay giao du rộng với quần chúng lao động. Ông cùng một nhóm bất phục triều đình Tự Đức, lập ra tổ chức chống triều đình dưới danh nghĩa Đông Sơn Thi Tửu Hội để che mắt nhà cầm quyền mỗi khi nhóm họp. Ông cùng các đồng chí và hai người em là Đoàn Hữu ái, Đoàn Hữu Trực mưu cuộc đảo chính để đưa Hoàng tôn Ưng Đạo con của Hồng Bảo gọi vua Tự Đức bằng chú lên ngôi. Cuộc khởi nghĩa được phe chủ chiến chống Pháp và những nhân công xây dựng lăng cho vua Tự Đức hưởng ứng. Họ dùng những chiếc chày vôi - một dụng cụ lao động làm vũ khí chiến đấu nên tục gọi là "khởi nghĩa Chày Vôi", sử triều Nguyễn gọi là "giặc Chày Vôi". Cuộc khởi nghĩa thiếu một cương lĩnh hành động nên dẫn đến thất bại sớm dù đã đánh vào tận Tử cấm thành, và đã bị triều đình ra lệnh đàn áp rất dã man. Đoàn Hữu Trưng và các đồng sự đều bị hành hình, chết lúc còn rất trẻ. Ông để lại bài Trung nghĩa ca được sáng tác lúc bị giam chờ hành xử, theo thể lục bát dài 498 câu, kể lại tường tận cuộc khởi nghĩa đồng thời lên án triều Tự Đức. Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam, Chi cục kiểm lâm Tỉnh, Trường Tiểu học Phước Vĩnh, Nghĩa trang Thiên Chúa giáo Phủ Cam nằm trên đường này.


Đường Đoàn Hữu Trưng

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Đoàn Hữu Trưng
  

1. Vị trí con đường

Đường Đoàn Hữu Trưng nằm trên địa bàn phường Phước Vĩnh, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Nguyễn Trường Tộ (tiếp giáp dốc trước Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam), vòng sang phải chạy đến ngã ba Thánh giá đường Trần Phú, dài 499m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này hình thành từ đầu thế kỷ 18, nguyên là con đường nhỏ chạy quanh đồi Phủ Cam, thuộc xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy, năm 1981 sát nhập vào thành phố. Thời Pháp thuộc đường mang tên Père de Rhodes (Rue du Père de <st1:place w:st="on">Rhodes - đường Giám mục Đắc Lộ). Trước 1976 là đường Nguyễn Trường Tộ nối dài. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đổi, đặt lại tên mới là đường Đoàn Hữu Trưng. Dân gian thường gọi là đường Nghĩa địa (cạnh đường này có khu nghĩa địa của người Tây), có khi cũng gọi là đường Phủ Cam.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Đoàn Hữu Trưng (Giáp Thìn 1844 - Bính Dần 1866) Đoàn Hữu Trưng thủ lĩnh khởi nghĩa Chày Vôi, ông quê ở làng An Truyền, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, là con rể của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm. Ông sớm nổi tiếng tài hoa, hay giao du rộng với quần chúng lao động. Ông cùng một nhóm bất phục triều đình Tự Đức, lập ra tổ chức chống triều đình dưới danh nghĩa Đông Sơn Thi Tửu Hội để che mắt nhà cầm quyền mỗi khi nhóm họp. Ông cùng các đồng chí và hai người em là Đoàn Hữu ái, Đoàn Hữu Trực mưu cuộc đảo chính để đưa Hoàng tôn Ưng Đạo con của Hồng Bảo gọi vua Tự Đức bằng chú lên ngôi. Cuộc khởi nghĩa được phe chủ chiến chống Pháp và những nhân công xây dựng lăng cho vua Tự Đức hưởng ứng. Họ dùng những chiếc chày vôi - một dụng cụ lao động làm vũ khí chiến đấu nên tục gọi là "khởi nghĩa Chày Vôi", sử triều Nguyễn gọi là "giặc Chày Vôi". Cuộc khởi nghĩa thiếu một cương lĩnh hành động nên dẫn đến thất bại sớm dù đã đánh vào tận Tử cấm thành, và đã bị triều đình ra lệnh đàn áp rất dã man. Đoàn Hữu Trưng và các đồng sự đều bị hành hình, chết lúc còn rất trẻ. Ông để lại bài Trung nghĩa ca được sáng tác lúc bị giam chờ hành xử, theo thể lục bát dài 498 câu, kể lại tường tận cuộc khởi nghĩa đồng thời lên án triều Tự Đức. Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam, Chi cục kiểm lâm Tỉnh, Trường Tiểu học Phước Vĩnh, Nghĩa trang Thiên Chúa giáo Phủ Cam nằm trên đường này.


Đường Đoàn Hữu Trưng

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối  

Các hoạt động

Đoàn Hữu Trưng
  

1. Vị trí con đường

Đường Đoàn Hữu Trưng nằm trên địa bàn phường Phước Vĩnh, về phía Tây Nam Kinh thành Huế, khởi đầu từ đường Nguyễn Trường Tộ (tiếp giáp dốc trước Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam), vòng sang phải chạy đến ngã ba Thánh giá đường Trần Phú, dài 499m. Đường lưu thông hai chiều.

2. Lịch sử con đường

Đường này hình thành từ đầu thế kỷ 18, nguyên là con đường nhỏ chạy quanh đồi Phủ Cam, thuộc xã Thủy Trường, huyện Hương Thủy, năm 1981 sát nhập vào thành phố. Thời Pháp thuộc đường mang tên Père de Rhodes (Rue du Père de <st1:place w:st="on">Rhodes - đường Giám mục Đắc Lộ). Trước 1976 là đường Nguyễn Trường Tộ nối dài. Tháng 1/1977, UBND tỉnh Bình Trị Thiên ra quyết định đổi, đặt lại tên mới là đường Đoàn Hữu Trưng. Dân gian thường gọi là đường Nghĩa địa (cạnh đường này có khu nghĩa địa của người Tây), có khi cũng gọi là đường Phủ Cam.

3. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Đoàn Hữu Trưng (Giáp Thìn 1844 - Bính Dần 1866) Đoàn Hữu Trưng thủ lĩnh khởi nghĩa Chày Vôi, ông quê ở làng An Truyền, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, là con rể của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm. Ông sớm nổi tiếng tài hoa, hay giao du rộng với quần chúng lao động. Ông cùng một nhóm bất phục triều đình Tự Đức, lập ra tổ chức chống triều đình dưới danh nghĩa Đông Sơn Thi Tửu Hội để che mắt nhà cầm quyền mỗi khi nhóm họp. Ông cùng các đồng chí và hai người em là Đoàn Hữu ái, Đoàn Hữu Trực mưu cuộc đảo chính để đưa Hoàng tôn Ưng Đạo con của Hồng Bảo gọi vua Tự Đức bằng chú lên ngôi. Cuộc khởi nghĩa được phe chủ chiến chống Pháp và những nhân công xây dựng lăng cho vua Tự Đức hưởng ứng. Họ dùng những chiếc chày vôi - một dụng cụ lao động làm vũ khí chiến đấu nên tục gọi là "khởi nghĩa Chày Vôi", sử triều Nguyễn gọi là "giặc Chày Vôi". Cuộc khởi nghĩa thiếu một cương lĩnh hành động nên dẫn đến thất bại sớm dù đã đánh vào tận Tử cấm thành, và đã bị triều đình ra lệnh đàn áp rất dã man. Đoàn Hữu Trưng và các đồng sự đều bị hành hình, chết lúc còn rất trẻ. Ông để lại bài Trung nghĩa ca được sáng tác lúc bị giam chờ hành xử, theo thể lục bát dài 498 câu, kể lại tường tận cuộc khởi nghĩa đồng thời lên án triều Tự Đức. Nhà thờ chánh tòa Phủ Cam, Chi cục kiểm lâm Tỉnh, Trường Tiểu học Phước Vĩnh, Nghĩa trang Thiên Chúa giáo Phủ Cam nằm trên đường này.


Đường Đoàn Hữu Trưng

 

 Bản in]
Các bài khác
    Trang đầu Trang trước 1 2 3 4 5 Trang kế Trang cuối