Các hoạt động

Công điện của Chủ tịch UBND tỉnh về việc triển khai ứng phó bão số 3
  
(CTTĐT) - Để chủ động triển khai ứng phó bão số 3, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương vừa có Công điện 06/CĐ-UBND gửi Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế; Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh; Giám đốc các sở, thủ trưởng các cơ quan, đoàn thể trong tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan Trung ương trên địa bàn tỉnh; Chủ các hồ đập thủy điện, thủy lợi trên địa bàn tỉnh.

Sáng ngày 03/9/2024, cơn bão có tên quốc tế là YAGI đã vượt qua đảo Lu-Dông (Philippin) vào khu vực đông bắc biển Đông trở thành cơn bão số 3 hoạt động trên biển Đông trong năm 2024, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 12.

Dự báo, bão số 3 sẽ tiếp tục mạnh thêm, sức gió mạnh nhất trên biển có thể đạt cấp 13, giật cấp 16 trong những ngày tới, di chuyển nhanh về phía đảo Hải Nam (Trung Quốc) và khu vực Vịnh Bắc Bộ, khả năng rất cao ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển và đất liền khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta.

Đây là cơn bão được dự báo có cường độ rất mạnh, để chủ động ứng phó với bão và mưa lũ do ảnh hưởng của bão, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 86/CĐ-TTg ngày 03/9/2024 về việc khẩn trương ứng phó với bão số 3 năm 2024, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan tập trung triển khai một số nhiệm vụ sau:

1. Giám đốc các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chủ động tổ chức theo dõi sát thông tin dự báo, diễn biến tình hình bão số 3, mưa, lũ, kịp thời chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó theo phương châm “bốn tại chỗ” theo nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, không để bị động, bất ngờ nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.

 2. Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Cảng vụ Hàng hải Thừa Thiên Huế, Chi cục Thủy sản, Đài Thông tin duyên hải Huế tăng cường thời lượng thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của bão số 3; tổ chức rà soát, kiểm đếm, chủ động thông tin, hướng dẫn phương tiện, tàu thuyền (bao gồm cả tàu cá, tàu vận tải, tàu du lịch) còn đang hoạt động trên biển biết, không đi vào hoặc thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc về nơi tránh trú an toàn; có biện pháp bảo đảm an toàn cho tàu thuyền tại khu neo đậu.

3. Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo Trung tâm Giám sát Điều hành đô thị thông minh tăng cường ứng dụng Hue-S, tổng đài 19001075, truyền thanh thông minh phục vụ ứng phó với bão số 3; chỉ đạo các cơ quan thông tin, báo chí tăng cường các thời lượng bản tin báo đến các cấp chính quyền và người dân để chủ động phòng tránh. 

4. Sở Du lịch chỉ đạo các cơ sở dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí ven biển, sông, suối, các khu du lịch cắm trại, dã ngoại ngoài trời,..., có phương án đảm bảo an toàn cho du khách trước khi bão đến và mưa lớn.

5. Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát, cập nhật phương án phòng, chống thiên tai ngành giáo dục và đào tạo; chỉ đạo các trường và các cơ sở giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên và giáo viên khi có bão.

6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai công tác bảo đảm an toàn công trình hồ đập thủy lợi, nhất là các hồ đập xung yếu, không để xảy ra sự cố bất ngờ; kiểm tra, rà soát phương án đảm bảo an toàn ao nuôi thủy sản, lồng bè, khu neo đậu tránh trú bão, các cơ sở chăn nuôi; phương án bảo vệ diện tích vụ Hè Thu nhằm hạn chế thiệt hại do bão số 3.

7. Các chủ đầu tư chỉ đạo các nhà thầu đang thi công công trình xây dựng, thủy lợi, giao thông (cầu qua cửa Thuận An, cầu Nguyễn Hoàng, đê chắn sóng cảng Chân Mây,…) kiểm tra công tác đảm bảo an toàn máy móc, thiết bị, vật tư, phương tiện đề phòng gió mạnh, sóng lớn bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động; bố trí biển báo, hướng dẫn đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đi qua khu vực hiện trường thi công dỡ dang, khơi thông dòng chảy phòng tránh ngập úng cục bộ.

8. UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế triển khai công tác ứng phó với bão số 3, mưa lớn; rà soát, kiên quyết sơ tán người dân tại những nơi nguy hiểm, khu vực ven biển, cửa sông, ven phá, trên lồng bè, chòi canh đánh bắt, nuôi thủy sản, khu dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng của gió mạnh, sóng lớn, khu vực sườn dốc có nguy cơ xảy ra sạt lở khi mưa lớn, lũ quét, ngập lụt; có phương án gia cố các cây xanh có nguy cơ gãy đổ trên địa bàn; kiểm tra khắc phục tình trạng ngập úng đô thị khi mưa lớn; chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa Hè Thu còn lại theo phương châm “Xanh nhà hơn già đồng” tước ngày /9/2024, có phương án bảo vệ diện tích chưa thu hoạch xong. 

9. Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế chỉ đạo công tác an toàn lưới điện trên địa bàn; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân phòng tránh các tai nạn thương tích về điện có thể xảy ra.

10. Đài Khí tượng thủy văn tỉnh thực hiện nghiêm quy chế cảnh báo, dự báo, cập nhật bản tin, thông tin kịp thời cho cơ quan chức năng và người dân biết để chủ động ứng phó.

11. Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, Báo Thừa Thiên Huế và các cơ quan thông tin đại chúng phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan và các địa phương tăng cường tuyên truyền đư tin về cơn bão số 3; phổ biến, hướng dẫn kiến thức phòng tránh bão cho người dân chủ động phòng tránh.

12. Các chủ đập thủy lợi, thủy điện triển khai các nội dung phương án ứng phó thiên tai và phương án ứng phó tình huống khẩn cấp, đảm bảo an toàn công trình và khu vực hạ du các hồ chứa trên địa bàn tỉnh.

13. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh chỉ đạo các lực lượng đóng trên địa bàn rà soát phương án ứng phó, chủ động tổ chức triển khai lực lượng, phương tiện sẵn sàng hỗ trợ địa phương ứng phó với bão, lũ, sơ tán dân, cứu hộ, cứu nạn.

14. Các sở, ban, ngành khác có liên quan theo chức năng quản lý nhà nước và nhiệm vụ được giao chủ động chỉ đạo, phối hợp với các địa phương triển khai rà soát các phương án ứng phó với bão số 3. 

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, đơn vị liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Thông tin cần biết

Công điện của Chủ tịch UBND tỉnh về việc triển khai ứng phó bão số 3
  
(CTTĐT) - Để chủ động triển khai ứng phó bão số 3, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương vừa có Công điện 06/CĐ-UBND gửi Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế; Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh; Giám đốc các sở, thủ trưởng các cơ quan, đoàn thể trong tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan Trung ương trên địa bàn tỉnh; Chủ các hồ đập thủy điện, thủy lợi trên địa bàn tỉnh.

Sáng ngày 03/9/2024, cơn bão có tên quốc tế là YAGI đã vượt qua đảo Lu-Dông (Philippin) vào khu vực đông bắc biển Đông trở thành cơn bão số 3 hoạt động trên biển Đông trong năm 2024, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 12.

Dự báo, bão số 3 sẽ tiếp tục mạnh thêm, sức gió mạnh nhất trên biển có thể đạt cấp 13, giật cấp 16 trong những ngày tới, di chuyển nhanh về phía đảo Hải Nam (Trung Quốc) và khu vực Vịnh Bắc Bộ, khả năng rất cao ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển và đất liền khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta.

Đây là cơn bão được dự báo có cường độ rất mạnh, để chủ động ứng phó với bão và mưa lũ do ảnh hưởng của bão, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 86/CĐ-TTg ngày 03/9/2024 về việc khẩn trương ứng phó với bão số 3 năm 2024, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan tập trung triển khai một số nhiệm vụ sau:

1. Giám đốc các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chủ động tổ chức theo dõi sát thông tin dự báo, diễn biến tình hình bão số 3, mưa, lũ, kịp thời chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó theo phương châm “bốn tại chỗ” theo nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, không để bị động, bất ngờ nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.

 2. Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Cảng vụ Hàng hải Thừa Thiên Huế, Chi cục Thủy sản, Đài Thông tin duyên hải Huế tăng cường thời lượng thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của bão số 3; tổ chức rà soát, kiểm đếm, chủ động thông tin, hướng dẫn phương tiện, tàu thuyền (bao gồm cả tàu cá, tàu vận tải, tàu du lịch) còn đang hoạt động trên biển biết, không đi vào hoặc thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc về nơi tránh trú an toàn; có biện pháp bảo đảm an toàn cho tàu thuyền tại khu neo đậu.

3. Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo Trung tâm Giám sát Điều hành đô thị thông minh tăng cường ứng dụng Hue-S, tổng đài 19001075, truyền thanh thông minh phục vụ ứng phó với bão số 3; chỉ đạo các cơ quan thông tin, báo chí tăng cường các thời lượng bản tin báo đến các cấp chính quyền và người dân để chủ động phòng tránh. 

4. Sở Du lịch chỉ đạo các cơ sở dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí ven biển, sông, suối, các khu du lịch cắm trại, dã ngoại ngoài trời,..., có phương án đảm bảo an toàn cho du khách trước khi bão đến và mưa lớn.

5. Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát, cập nhật phương án phòng, chống thiên tai ngành giáo dục và đào tạo; chỉ đạo các trường và các cơ sở giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên và giáo viên khi có bão.

6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai công tác bảo đảm an toàn công trình hồ đập thủy lợi, nhất là các hồ đập xung yếu, không để xảy ra sự cố bất ngờ; kiểm tra, rà soát phương án đảm bảo an toàn ao nuôi thủy sản, lồng bè, khu neo đậu tránh trú bão, các cơ sở chăn nuôi; phương án bảo vệ diện tích vụ Hè Thu nhằm hạn chế thiệt hại do bão số 3.

7. Các chủ đầu tư chỉ đạo các nhà thầu đang thi công công trình xây dựng, thủy lợi, giao thông (cầu qua cửa Thuận An, cầu Nguyễn Hoàng, đê chắn sóng cảng Chân Mây,…) kiểm tra công tác đảm bảo an toàn máy móc, thiết bị, vật tư, phương tiện đề phòng gió mạnh, sóng lớn bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động; bố trí biển báo, hướng dẫn đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đi qua khu vực hiện trường thi công dỡ dang, khơi thông dòng chảy phòng tránh ngập úng cục bộ.

8. UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế triển khai công tác ứng phó với bão số 3, mưa lớn; rà soát, kiên quyết sơ tán người dân tại những nơi nguy hiểm, khu vực ven biển, cửa sông, ven phá, trên lồng bè, chòi canh đánh bắt, nuôi thủy sản, khu dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng của gió mạnh, sóng lớn, khu vực sườn dốc có nguy cơ xảy ra sạt lở khi mưa lớn, lũ quét, ngập lụt; có phương án gia cố các cây xanh có nguy cơ gãy đổ trên địa bàn; kiểm tra khắc phục tình trạng ngập úng đô thị khi mưa lớn; chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa Hè Thu còn lại theo phương châm “Xanh nhà hơn già đồng” tước ngày /9/2024, có phương án bảo vệ diện tích chưa thu hoạch xong. 

9. Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế chỉ đạo công tác an toàn lưới điện trên địa bàn; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân phòng tránh các tai nạn thương tích về điện có thể xảy ra.

10. Đài Khí tượng thủy văn tỉnh thực hiện nghiêm quy chế cảnh báo, dự báo, cập nhật bản tin, thông tin kịp thời cho cơ quan chức năng và người dân biết để chủ động ứng phó.

11. Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, Báo Thừa Thiên Huế và các cơ quan thông tin đại chúng phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan và các địa phương tăng cường tuyên truyền đư tin về cơn bão số 3; phổ biến, hướng dẫn kiến thức phòng tránh bão cho người dân chủ động phòng tránh.

12. Các chủ đập thủy lợi, thủy điện triển khai các nội dung phương án ứng phó thiên tai và phương án ứng phó tình huống khẩn cấp, đảm bảo an toàn công trình và khu vực hạ du các hồ chứa trên địa bàn tỉnh.

13. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh chỉ đạo các lực lượng đóng trên địa bàn rà soát phương án ứng phó, chủ động tổ chức triển khai lực lượng, phương tiện sẵn sàng hỗ trợ địa phương ứng phó với bão, lũ, sơ tán dân, cứu hộ, cứu nạn.

14. Các sở, ban, ngành khác có liên quan theo chức năng quản lý nhà nước và nhiệm vụ được giao chủ động chỉ đạo, phối hợp với các địa phương triển khai rà soát các phương án ứng phó với bão số 3. 

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, đơn vị liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Thông tin tài trợ

Công điện của Chủ tịch UBND tỉnh về việc triển khai ứng phó bão số 3
  
(CTTĐT) - Để chủ động triển khai ứng phó bão số 3, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương vừa có Công điện 06/CĐ-UBND gửi Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế; Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh; Giám đốc các sở, thủ trưởng các cơ quan, đoàn thể trong tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan Trung ương trên địa bàn tỉnh; Chủ các hồ đập thủy điện, thủy lợi trên địa bàn tỉnh.

Sáng ngày 03/9/2024, cơn bão có tên quốc tế là YAGI đã vượt qua đảo Lu-Dông (Philippin) vào khu vực đông bắc biển Đông trở thành cơn bão số 3 hoạt động trên biển Đông trong năm 2024, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 12.

Dự báo, bão số 3 sẽ tiếp tục mạnh thêm, sức gió mạnh nhất trên biển có thể đạt cấp 13, giật cấp 16 trong những ngày tới, di chuyển nhanh về phía đảo Hải Nam (Trung Quốc) và khu vực Vịnh Bắc Bộ, khả năng rất cao ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển và đất liền khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta.

Đây là cơn bão được dự báo có cường độ rất mạnh, để chủ động ứng phó với bão và mưa lũ do ảnh hưởng của bão, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 86/CĐ-TTg ngày 03/9/2024 về việc khẩn trương ứng phó với bão số 3 năm 2024, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan tập trung triển khai một số nhiệm vụ sau:

1. Giám đốc các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chủ động tổ chức theo dõi sát thông tin dự báo, diễn biến tình hình bão số 3, mưa, lũ, kịp thời chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó theo phương châm “bốn tại chỗ” theo nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, không để bị động, bất ngờ nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.

 2. Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Cảng vụ Hàng hải Thừa Thiên Huế, Chi cục Thủy sản, Đài Thông tin duyên hải Huế tăng cường thời lượng thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của bão số 3; tổ chức rà soát, kiểm đếm, chủ động thông tin, hướng dẫn phương tiện, tàu thuyền (bao gồm cả tàu cá, tàu vận tải, tàu du lịch) còn đang hoạt động trên biển biết, không đi vào hoặc thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc về nơi tránh trú an toàn; có biện pháp bảo đảm an toàn cho tàu thuyền tại khu neo đậu.

3. Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo Trung tâm Giám sát Điều hành đô thị thông minh tăng cường ứng dụng Hue-S, tổng đài 19001075, truyền thanh thông minh phục vụ ứng phó với bão số 3; chỉ đạo các cơ quan thông tin, báo chí tăng cường các thời lượng bản tin báo đến các cấp chính quyền và người dân để chủ động phòng tránh. 

4. Sở Du lịch chỉ đạo các cơ sở dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí ven biển, sông, suối, các khu du lịch cắm trại, dã ngoại ngoài trời,..., có phương án đảm bảo an toàn cho du khách trước khi bão đến và mưa lớn.

5. Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát, cập nhật phương án phòng, chống thiên tai ngành giáo dục và đào tạo; chỉ đạo các trường và các cơ sở giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên và giáo viên khi có bão.

6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai công tác bảo đảm an toàn công trình hồ đập thủy lợi, nhất là các hồ đập xung yếu, không để xảy ra sự cố bất ngờ; kiểm tra, rà soát phương án đảm bảo an toàn ao nuôi thủy sản, lồng bè, khu neo đậu tránh trú bão, các cơ sở chăn nuôi; phương án bảo vệ diện tích vụ Hè Thu nhằm hạn chế thiệt hại do bão số 3.

7. Các chủ đầu tư chỉ đạo các nhà thầu đang thi công công trình xây dựng, thủy lợi, giao thông (cầu qua cửa Thuận An, cầu Nguyễn Hoàng, đê chắn sóng cảng Chân Mây,…) kiểm tra công tác đảm bảo an toàn máy móc, thiết bị, vật tư, phương tiện đề phòng gió mạnh, sóng lớn bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động; bố trí biển báo, hướng dẫn đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đi qua khu vực hiện trường thi công dỡ dang, khơi thông dòng chảy phòng tránh ngập úng cục bộ.

8. UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế triển khai công tác ứng phó với bão số 3, mưa lớn; rà soát, kiên quyết sơ tán người dân tại những nơi nguy hiểm, khu vực ven biển, cửa sông, ven phá, trên lồng bè, chòi canh đánh bắt, nuôi thủy sản, khu dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng của gió mạnh, sóng lớn, khu vực sườn dốc có nguy cơ xảy ra sạt lở khi mưa lớn, lũ quét, ngập lụt; có phương án gia cố các cây xanh có nguy cơ gãy đổ trên địa bàn; kiểm tra khắc phục tình trạng ngập úng đô thị khi mưa lớn; chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa Hè Thu còn lại theo phương châm “Xanh nhà hơn già đồng” tước ngày /9/2024, có phương án bảo vệ diện tích chưa thu hoạch xong. 

9. Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế chỉ đạo công tác an toàn lưới điện trên địa bàn; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân phòng tránh các tai nạn thương tích về điện có thể xảy ra.

10. Đài Khí tượng thủy văn tỉnh thực hiện nghiêm quy chế cảnh báo, dự báo, cập nhật bản tin, thông tin kịp thời cho cơ quan chức năng và người dân biết để chủ động ứng phó.

11. Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, Báo Thừa Thiên Huế và các cơ quan thông tin đại chúng phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan và các địa phương tăng cường tuyên truyền đư tin về cơn bão số 3; phổ biến, hướng dẫn kiến thức phòng tránh bão cho người dân chủ động phòng tránh.

12. Các chủ đập thủy lợi, thủy điện triển khai các nội dung phương án ứng phó thiên tai và phương án ứng phó tình huống khẩn cấp, đảm bảo an toàn công trình và khu vực hạ du các hồ chứa trên địa bàn tỉnh.

13. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh chỉ đạo các lực lượng đóng trên địa bàn rà soát phương án ứng phó, chủ động tổ chức triển khai lực lượng, phương tiện sẵn sàng hỗ trợ địa phương ứng phó với bão, lũ, sơ tán dân, cứu hộ, cứu nạn.

14. Các sở, ban, ngành khác có liên quan theo chức năng quản lý nhà nước và nhiệm vụ được giao chủ động chỉ đạo, phối hợp với các địa phương triển khai rà soát các phương án ứng phó với bão số 3. 

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, đơn vị liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Công điện của Chủ tịch UBND tỉnh về việc triển khai ứng phó bão số 3
  
(CTTĐT) - Để chủ động triển khai ứng phó bão số 3, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương vừa có Công điện 06/CĐ-UBND gửi Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế; Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh; Giám đốc các sở, thủ trưởng các cơ quan, đoàn thể trong tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan Trung ương trên địa bàn tỉnh; Chủ các hồ đập thủy điện, thủy lợi trên địa bàn tỉnh.

Sáng ngày 03/9/2024, cơn bão có tên quốc tế là YAGI đã vượt qua đảo Lu-Dông (Philippin) vào khu vực đông bắc biển Đông trở thành cơn bão số 3 hoạt động trên biển Đông trong năm 2024, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 12.

Dự báo, bão số 3 sẽ tiếp tục mạnh thêm, sức gió mạnh nhất trên biển có thể đạt cấp 13, giật cấp 16 trong những ngày tới, di chuyển nhanh về phía đảo Hải Nam (Trung Quốc) và khu vực Vịnh Bắc Bộ, khả năng rất cao ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển và đất liền khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta.

Đây là cơn bão được dự báo có cường độ rất mạnh, để chủ động ứng phó với bão và mưa lũ do ảnh hưởng của bão, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 86/CĐ-TTg ngày 03/9/2024 về việc khẩn trương ứng phó với bão số 3 năm 2024, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan tập trung triển khai một số nhiệm vụ sau:

1. Giám đốc các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chủ động tổ chức theo dõi sát thông tin dự báo, diễn biến tình hình bão số 3, mưa, lũ, kịp thời chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó theo phương châm “bốn tại chỗ” theo nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, không để bị động, bất ngờ nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.

 2. Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Cảng vụ Hàng hải Thừa Thiên Huế, Chi cục Thủy sản, Đài Thông tin duyên hải Huế tăng cường thời lượng thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của bão số 3; tổ chức rà soát, kiểm đếm, chủ động thông tin, hướng dẫn phương tiện, tàu thuyền (bao gồm cả tàu cá, tàu vận tải, tàu du lịch) còn đang hoạt động trên biển biết, không đi vào hoặc thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc về nơi tránh trú an toàn; có biện pháp bảo đảm an toàn cho tàu thuyền tại khu neo đậu.

3. Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo Trung tâm Giám sát Điều hành đô thị thông minh tăng cường ứng dụng Hue-S, tổng đài 19001075, truyền thanh thông minh phục vụ ứng phó với bão số 3; chỉ đạo các cơ quan thông tin, báo chí tăng cường các thời lượng bản tin báo đến các cấp chính quyền và người dân để chủ động phòng tránh. 

4. Sở Du lịch chỉ đạo các cơ sở dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí ven biển, sông, suối, các khu du lịch cắm trại, dã ngoại ngoài trời,..., có phương án đảm bảo an toàn cho du khách trước khi bão đến và mưa lớn.

5. Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát, cập nhật phương án phòng, chống thiên tai ngành giáo dục và đào tạo; chỉ đạo các trường và các cơ sở giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên và giáo viên khi có bão.

6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai công tác bảo đảm an toàn công trình hồ đập thủy lợi, nhất là các hồ đập xung yếu, không để xảy ra sự cố bất ngờ; kiểm tra, rà soát phương án đảm bảo an toàn ao nuôi thủy sản, lồng bè, khu neo đậu tránh trú bão, các cơ sở chăn nuôi; phương án bảo vệ diện tích vụ Hè Thu nhằm hạn chế thiệt hại do bão số 3.

7. Các chủ đầu tư chỉ đạo các nhà thầu đang thi công công trình xây dựng, thủy lợi, giao thông (cầu qua cửa Thuận An, cầu Nguyễn Hoàng, đê chắn sóng cảng Chân Mây,…) kiểm tra công tác đảm bảo an toàn máy móc, thiết bị, vật tư, phương tiện đề phòng gió mạnh, sóng lớn bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động; bố trí biển báo, hướng dẫn đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đi qua khu vực hiện trường thi công dỡ dang, khơi thông dòng chảy phòng tránh ngập úng cục bộ.

8. UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế triển khai công tác ứng phó với bão số 3, mưa lớn; rà soát, kiên quyết sơ tán người dân tại những nơi nguy hiểm, khu vực ven biển, cửa sông, ven phá, trên lồng bè, chòi canh đánh bắt, nuôi thủy sản, khu dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng của gió mạnh, sóng lớn, khu vực sườn dốc có nguy cơ xảy ra sạt lở khi mưa lớn, lũ quét, ngập lụt; có phương án gia cố các cây xanh có nguy cơ gãy đổ trên địa bàn; kiểm tra khắc phục tình trạng ngập úng đô thị khi mưa lớn; chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa Hè Thu còn lại theo phương châm “Xanh nhà hơn già đồng” tước ngày /9/2024, có phương án bảo vệ diện tích chưa thu hoạch xong. 

9. Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế chỉ đạo công tác an toàn lưới điện trên địa bàn; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân phòng tránh các tai nạn thương tích về điện có thể xảy ra.

10. Đài Khí tượng thủy văn tỉnh thực hiện nghiêm quy chế cảnh báo, dự báo, cập nhật bản tin, thông tin kịp thời cho cơ quan chức năng và người dân biết để chủ động ứng phó.

11. Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, Báo Thừa Thiên Huế và các cơ quan thông tin đại chúng phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan và các địa phương tăng cường tuyên truyền đư tin về cơn bão số 3; phổ biến, hướng dẫn kiến thức phòng tránh bão cho người dân chủ động phòng tránh.

12. Các chủ đập thủy lợi, thủy điện triển khai các nội dung phương án ứng phó thiên tai và phương án ứng phó tình huống khẩn cấp, đảm bảo an toàn công trình và khu vực hạ du các hồ chứa trên địa bàn tỉnh.

13. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh chỉ đạo các lực lượng đóng trên địa bàn rà soát phương án ứng phó, chủ động tổ chức triển khai lực lượng, phương tiện sẵn sàng hỗ trợ địa phương ứng phó với bão, lũ, sơ tán dân, cứu hộ, cứu nạn.

14. Các sở, ban, ngành khác có liên quan theo chức năng quản lý nhà nước và nhiệm vụ được giao chủ động chỉ đạo, phối hợp với các địa phương triển khai rà soát các phương án ứng phó với bão số 3. 

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, đơn vị liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Công điện của Chủ tịch UBND tỉnh về việc triển khai ứng phó bão số 3
  
(CTTĐT) - Để chủ động triển khai ứng phó bão số 3, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương vừa có Công điện 06/CĐ-UBND gửi Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế; Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh; Giám đốc các sở, thủ trưởng các cơ quan, đoàn thể trong tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan Trung ương trên địa bàn tỉnh; Chủ các hồ đập thủy điện, thủy lợi trên địa bàn tỉnh.

Sáng ngày 03/9/2024, cơn bão có tên quốc tế là YAGI đã vượt qua đảo Lu-Dông (Philippin) vào khu vực đông bắc biển Đông trở thành cơn bão số 3 hoạt động trên biển Đông trong năm 2024, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 12.

Dự báo, bão số 3 sẽ tiếp tục mạnh thêm, sức gió mạnh nhất trên biển có thể đạt cấp 13, giật cấp 16 trong những ngày tới, di chuyển nhanh về phía đảo Hải Nam (Trung Quốc) và khu vực Vịnh Bắc Bộ, khả năng rất cao ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển và đất liền khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta.

Đây là cơn bão được dự báo có cường độ rất mạnh, để chủ động ứng phó với bão và mưa lũ do ảnh hưởng của bão, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 86/CĐ-TTg ngày 03/9/2024 về việc khẩn trương ứng phó với bão số 3 năm 2024, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan tập trung triển khai một số nhiệm vụ sau:

1. Giám đốc các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chủ động tổ chức theo dõi sát thông tin dự báo, diễn biến tình hình bão số 3, mưa, lũ, kịp thời chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó theo phương châm “bốn tại chỗ” theo nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, không để bị động, bất ngờ nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.

 2. Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Cảng vụ Hàng hải Thừa Thiên Huế, Chi cục Thủy sản, Đài Thông tin duyên hải Huế tăng cường thời lượng thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của bão số 3; tổ chức rà soát, kiểm đếm, chủ động thông tin, hướng dẫn phương tiện, tàu thuyền (bao gồm cả tàu cá, tàu vận tải, tàu du lịch) còn đang hoạt động trên biển biết, không đi vào hoặc thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc về nơi tránh trú an toàn; có biện pháp bảo đảm an toàn cho tàu thuyền tại khu neo đậu.

3. Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo Trung tâm Giám sát Điều hành đô thị thông minh tăng cường ứng dụng Hue-S, tổng đài 19001075, truyền thanh thông minh phục vụ ứng phó với bão số 3; chỉ đạo các cơ quan thông tin, báo chí tăng cường các thời lượng bản tin báo đến các cấp chính quyền và người dân để chủ động phòng tránh. 

4. Sở Du lịch chỉ đạo các cơ sở dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí ven biển, sông, suối, các khu du lịch cắm trại, dã ngoại ngoài trời,..., có phương án đảm bảo an toàn cho du khách trước khi bão đến và mưa lớn.

5. Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát, cập nhật phương án phòng, chống thiên tai ngành giáo dục và đào tạo; chỉ đạo các trường và các cơ sở giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên và giáo viên khi có bão.

6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai công tác bảo đảm an toàn công trình hồ đập thủy lợi, nhất là các hồ đập xung yếu, không để xảy ra sự cố bất ngờ; kiểm tra, rà soát phương án đảm bảo an toàn ao nuôi thủy sản, lồng bè, khu neo đậu tránh trú bão, các cơ sở chăn nuôi; phương án bảo vệ diện tích vụ Hè Thu nhằm hạn chế thiệt hại do bão số 3.

7. Các chủ đầu tư chỉ đạo các nhà thầu đang thi công công trình xây dựng, thủy lợi, giao thông (cầu qua cửa Thuận An, cầu Nguyễn Hoàng, đê chắn sóng cảng Chân Mây,…) kiểm tra công tác đảm bảo an toàn máy móc, thiết bị, vật tư, phương tiện đề phòng gió mạnh, sóng lớn bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động; bố trí biển báo, hướng dẫn đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đi qua khu vực hiện trường thi công dỡ dang, khơi thông dòng chảy phòng tránh ngập úng cục bộ.

8. UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế triển khai công tác ứng phó với bão số 3, mưa lớn; rà soát, kiên quyết sơ tán người dân tại những nơi nguy hiểm, khu vực ven biển, cửa sông, ven phá, trên lồng bè, chòi canh đánh bắt, nuôi thủy sản, khu dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng của gió mạnh, sóng lớn, khu vực sườn dốc có nguy cơ xảy ra sạt lở khi mưa lớn, lũ quét, ngập lụt; có phương án gia cố các cây xanh có nguy cơ gãy đổ trên địa bàn; kiểm tra khắc phục tình trạng ngập úng đô thị khi mưa lớn; chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa Hè Thu còn lại theo phương châm “Xanh nhà hơn già đồng” tước ngày /9/2024, có phương án bảo vệ diện tích chưa thu hoạch xong. 

9. Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế chỉ đạo công tác an toàn lưới điện trên địa bàn; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân phòng tránh các tai nạn thương tích về điện có thể xảy ra.

10. Đài Khí tượng thủy văn tỉnh thực hiện nghiêm quy chế cảnh báo, dự báo, cập nhật bản tin, thông tin kịp thời cho cơ quan chức năng và người dân biết để chủ động ứng phó.

11. Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, Báo Thừa Thiên Huế và các cơ quan thông tin đại chúng phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan và các địa phương tăng cường tuyên truyền đư tin về cơn bão số 3; phổ biến, hướng dẫn kiến thức phòng tránh bão cho người dân chủ động phòng tránh.

12. Các chủ đập thủy lợi, thủy điện triển khai các nội dung phương án ứng phó thiên tai và phương án ứng phó tình huống khẩn cấp, đảm bảo an toàn công trình và khu vực hạ du các hồ chứa trên địa bàn tỉnh.

13. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh chỉ đạo các lực lượng đóng trên địa bàn rà soát phương án ứng phó, chủ động tổ chức triển khai lực lượng, phương tiện sẵn sàng hỗ trợ địa phương ứng phó với bão, lũ, sơ tán dân, cứu hộ, cứu nạn.

14. Các sở, ban, ngành khác có liên quan theo chức năng quản lý nhà nước và nhiệm vụ được giao chủ động chỉ đạo, phối hợp với các địa phương triển khai rà soát các phương án ứng phó với bão số 3. 

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, đơn vị liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Các hoạt động

Công điện của Chủ tịch UBND tỉnh về việc triển khai ứng phó bão số 3
  
(CTTĐT) - Để chủ động triển khai ứng phó bão số 3, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương vừa có Công điện 06/CĐ-UBND gửi Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế; Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh; Giám đốc các sở, thủ trưởng các cơ quan, đoàn thể trong tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan Trung ương trên địa bàn tỉnh; Chủ các hồ đập thủy điện, thủy lợi trên địa bàn tỉnh.

Sáng ngày 03/9/2024, cơn bão có tên quốc tế là YAGI đã vượt qua đảo Lu-Dông (Philippin) vào khu vực đông bắc biển Đông trở thành cơn bão số 3 hoạt động trên biển Đông trong năm 2024, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 12.

Dự báo, bão số 3 sẽ tiếp tục mạnh thêm, sức gió mạnh nhất trên biển có thể đạt cấp 13, giật cấp 16 trong những ngày tới, di chuyển nhanh về phía đảo Hải Nam (Trung Quốc) và khu vực Vịnh Bắc Bộ, khả năng rất cao ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển và đất liền khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta.

Đây là cơn bão được dự báo có cường độ rất mạnh, để chủ động ứng phó với bão và mưa lũ do ảnh hưởng của bão, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 86/CĐ-TTg ngày 03/9/2024 về việc khẩn trương ứng phó với bão số 3 năm 2024, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan tập trung triển khai một số nhiệm vụ sau:

1. Giám đốc các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chủ động tổ chức theo dõi sát thông tin dự báo, diễn biến tình hình bão số 3, mưa, lũ, kịp thời chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó theo phương châm “bốn tại chỗ” theo nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, không để bị động, bất ngờ nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.

 2. Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Cảng vụ Hàng hải Thừa Thiên Huế, Chi cục Thủy sản, Đài Thông tin duyên hải Huế tăng cường thời lượng thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của bão số 3; tổ chức rà soát, kiểm đếm, chủ động thông tin, hướng dẫn phương tiện, tàu thuyền (bao gồm cả tàu cá, tàu vận tải, tàu du lịch) còn đang hoạt động trên biển biết, không đi vào hoặc thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc về nơi tránh trú an toàn; có biện pháp bảo đảm an toàn cho tàu thuyền tại khu neo đậu.

3. Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo Trung tâm Giám sát Điều hành đô thị thông minh tăng cường ứng dụng Hue-S, tổng đài 19001075, truyền thanh thông minh phục vụ ứng phó với bão số 3; chỉ đạo các cơ quan thông tin, báo chí tăng cường các thời lượng bản tin báo đến các cấp chính quyền và người dân để chủ động phòng tránh. 

4. Sở Du lịch chỉ đạo các cơ sở dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí ven biển, sông, suối, các khu du lịch cắm trại, dã ngoại ngoài trời,..., có phương án đảm bảo an toàn cho du khách trước khi bão đến và mưa lớn.

5. Sở Giáo dục và Đào tạo rà soát, cập nhật phương án phòng, chống thiên tai ngành giáo dục và đào tạo; chỉ đạo các trường và các cơ sở giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên và giáo viên khi có bão.

6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, đôn đốc các địa phương triển khai công tác bảo đảm an toàn công trình hồ đập thủy lợi, nhất là các hồ đập xung yếu, không để xảy ra sự cố bất ngờ; kiểm tra, rà soát phương án đảm bảo an toàn ao nuôi thủy sản, lồng bè, khu neo đậu tránh trú bão, các cơ sở chăn nuôi; phương án bảo vệ diện tích vụ Hè Thu nhằm hạn chế thiệt hại do bão số 3.

7. Các chủ đầu tư chỉ đạo các nhà thầu đang thi công công trình xây dựng, thủy lợi, giao thông (cầu qua cửa Thuận An, cầu Nguyễn Hoàng, đê chắn sóng cảng Chân Mây,…) kiểm tra công tác đảm bảo an toàn máy móc, thiết bị, vật tư, phương tiện đề phòng gió mạnh, sóng lớn bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công nhân, cán bộ nhân viên, người lao động; bố trí biển báo, hướng dẫn đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đi qua khu vực hiện trường thi công dỡ dang, khơi thông dòng chảy phòng tránh ngập úng cục bộ.

8. UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế triển khai công tác ứng phó với bão số 3, mưa lớn; rà soát, kiên quyết sơ tán người dân tại những nơi nguy hiểm, khu vực ven biển, cửa sông, ven phá, trên lồng bè, chòi canh đánh bắt, nuôi thủy sản, khu dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng của gió mạnh, sóng lớn, khu vực sườn dốc có nguy cơ xảy ra sạt lở khi mưa lớn, lũ quét, ngập lụt; có phương án gia cố các cây xanh có nguy cơ gãy đổ trên địa bàn; kiểm tra khắc phục tình trạng ngập úng đô thị khi mưa lớn; chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa Hè Thu còn lại theo phương châm “Xanh nhà hơn già đồng” tước ngày /9/2024, có phương án bảo vệ diện tích chưa thu hoạch xong. 

9. Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế chỉ đạo công tác an toàn lưới điện trên địa bàn; tăng cường tuyên truyền cho nhân dân phòng tránh các tai nạn thương tích về điện có thể xảy ra.

10. Đài Khí tượng thủy văn tỉnh thực hiện nghiêm quy chế cảnh báo, dự báo, cập nhật bản tin, thông tin kịp thời cho cơ quan chức năng và người dân biết để chủ động ứng phó.

11. Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, Báo Thừa Thiên Huế và các cơ quan thông tin đại chúng phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan và các địa phương tăng cường tuyên truyền đư tin về cơn bão số 3; phổ biến, hướng dẫn kiến thức phòng tránh bão cho người dân chủ động phòng tránh.

12. Các chủ đập thủy lợi, thủy điện triển khai các nội dung phương án ứng phó thiên tai và phương án ứng phó tình huống khẩn cấp, đảm bảo an toàn công trình và khu vực hạ du các hồ chứa trên địa bàn tỉnh.

13. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh chỉ đạo các lực lượng đóng trên địa bàn rà soát phương án ứng phó, chủ động tổ chức triển khai lực lượng, phương tiện sẵn sàng hỗ trợ địa phương ứng phó với bão, lũ, sơ tán dân, cứu hộ, cứu nạn.

14. Các sở, ban, ngành khác có liên quan theo chức năng quản lý nhà nước và nhiệm vụ được giao chủ động chỉ đạo, phối hợp với các địa phương triển khai rà soát các phương án ứng phó với bão số 3. 

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế và các cơ quan, đơn vị liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện.

w.w.w.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]