Các hoạt động

Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
  

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý nguồn giống đưa vào sản xuất, kinh doanh của các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trong thời gian tới, ngày 28/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 24/CT-UBND yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế tổ chức thanh tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo chất lượng, không có hồ sơ nguồn gốc giống, không đáp ứng các điều kiện về sản xuất, kinh doanh giống; buộc tiêu hủy tất cả các lô giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo theo quy định của pháp luật.

Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hoạt động sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn; hướng dẫn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thực hiện đầy đủ các quy định khi tham gia sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chỉ đạo các phòng, ban chức năng liên quan tăng cường hoạt động kiểm tra các phương tiện lưu thông, buôn bán giống lâm nghiệp trôi nổi trên thị trường để xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền. Chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn phối hợp với Kiểm lâm địa bàn tăng cường công tác quản lý về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn quản lý.

Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về giống cây trồng lâm nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đảm bảo chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành. Lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (qua dịch vụ công trực tuyến) đối với nguồn giống đang sản xuất chưa được công nhận, tiêu hủy nguồn giống cây trồng lâm nghiệp đã hết hạn, bị thoái hóa, năng suất thấp, không đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn về nguồn giống cây trồng lâm nghiệp được công nhận; công bố tiêu chuẩn giống cây trồng lâm nghiệp do mình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn cơ sở trong trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia. Chịu trách nhiệm về chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp được sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh các loại giống cây trồng lâm nghiệp kém chất lượng, giống ngoài danh mục, giống không rõ nguồn gốc xuất xứ và giống chưa được công nhận. Phối hợp với chính quyền địa phương và Kiểm lâm địa bàn đấu tranh ngăn chặn các cơ sở vi phạm về sản xuất, kinh doanh giống trôi nổi trên địa bàn để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong lĩnh vực kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chấp hành việc kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến thức về giống cây trồng lâm nghiệp để giúp các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác giống cây trồng lâm nghiệp và thực hiện đầy đủ các quy định Nhà nước về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Thông báo, khuyến khích, vận động các cơ sở sản xuất, gieo ươm lựa chọn các loài cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, có hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, được cơ quan có thẩm quyền quyết định công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định. Chỉ đạo thanh tra chuyên ngành, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phương và các ban ngành liên quan tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện đúng theo các quy định về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp để nâng cao chất lượng giống trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết xử lý nghiêm các cơ sở về sản xuất, kinh doanh giống cây lâm nghiệp, cơ sở buôn bán giống trôi nổi trên địa bàn không chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý giống lâm nghiệp. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực giống cây trồng lâm nghiệp để phục vụ truy xuất nguồn gốc, quản lý sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp.

Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện nghiên cứu, ứng dụng nhiệm vụ khoa học và công nghệ về bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, chọn, tạo giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ưu tiên triển khai thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu về khảo nghiệm, thử nghiệm các giống cây trồng lâm nghiệp mới có năng suất, chất lượng cao.

Các đơn vị liên quan (Công an tỉnh, Cục Thuế tỉnh, Cục Quản lý thị trường…) trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về giống cây trồng lâm nghiệp.

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị có liên quan, UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế và các tổ chức, cá nhân liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện Chỉ thị này (Chỉ thị này thay thế Chỉ thị số 21/CT-UBND ngày 08/9/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh).

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Thông tin cần biết

Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
  

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý nguồn giống đưa vào sản xuất, kinh doanh của các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trong thời gian tới, ngày 28/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 24/CT-UBND yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế tổ chức thanh tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo chất lượng, không có hồ sơ nguồn gốc giống, không đáp ứng các điều kiện về sản xuất, kinh doanh giống; buộc tiêu hủy tất cả các lô giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo theo quy định của pháp luật.

Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hoạt động sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn; hướng dẫn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thực hiện đầy đủ các quy định khi tham gia sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chỉ đạo các phòng, ban chức năng liên quan tăng cường hoạt động kiểm tra các phương tiện lưu thông, buôn bán giống lâm nghiệp trôi nổi trên thị trường để xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền. Chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn phối hợp với Kiểm lâm địa bàn tăng cường công tác quản lý về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn quản lý.

Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về giống cây trồng lâm nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đảm bảo chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành. Lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (qua dịch vụ công trực tuyến) đối với nguồn giống đang sản xuất chưa được công nhận, tiêu hủy nguồn giống cây trồng lâm nghiệp đã hết hạn, bị thoái hóa, năng suất thấp, không đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn về nguồn giống cây trồng lâm nghiệp được công nhận; công bố tiêu chuẩn giống cây trồng lâm nghiệp do mình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn cơ sở trong trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia. Chịu trách nhiệm về chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp được sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh các loại giống cây trồng lâm nghiệp kém chất lượng, giống ngoài danh mục, giống không rõ nguồn gốc xuất xứ và giống chưa được công nhận. Phối hợp với chính quyền địa phương và Kiểm lâm địa bàn đấu tranh ngăn chặn các cơ sở vi phạm về sản xuất, kinh doanh giống trôi nổi trên địa bàn để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong lĩnh vực kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chấp hành việc kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến thức về giống cây trồng lâm nghiệp để giúp các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác giống cây trồng lâm nghiệp và thực hiện đầy đủ các quy định Nhà nước về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Thông báo, khuyến khích, vận động các cơ sở sản xuất, gieo ươm lựa chọn các loài cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, có hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, được cơ quan có thẩm quyền quyết định công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định. Chỉ đạo thanh tra chuyên ngành, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phương và các ban ngành liên quan tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện đúng theo các quy định về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp để nâng cao chất lượng giống trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết xử lý nghiêm các cơ sở về sản xuất, kinh doanh giống cây lâm nghiệp, cơ sở buôn bán giống trôi nổi trên địa bàn không chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý giống lâm nghiệp. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực giống cây trồng lâm nghiệp để phục vụ truy xuất nguồn gốc, quản lý sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp.

Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện nghiên cứu, ứng dụng nhiệm vụ khoa học và công nghệ về bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, chọn, tạo giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ưu tiên triển khai thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu về khảo nghiệm, thử nghiệm các giống cây trồng lâm nghiệp mới có năng suất, chất lượng cao.

Các đơn vị liên quan (Công an tỉnh, Cục Thuế tỉnh, Cục Quản lý thị trường…) trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về giống cây trồng lâm nghiệp.

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị có liên quan, UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế và các tổ chức, cá nhân liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện Chỉ thị này (Chỉ thị này thay thế Chỉ thị số 21/CT-UBND ngày 08/9/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh).

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Thông tin tài trợ

Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
  

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý nguồn giống đưa vào sản xuất, kinh doanh của các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trong thời gian tới, ngày 28/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 24/CT-UBND yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế tổ chức thanh tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo chất lượng, không có hồ sơ nguồn gốc giống, không đáp ứng các điều kiện về sản xuất, kinh doanh giống; buộc tiêu hủy tất cả các lô giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo theo quy định của pháp luật.

Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hoạt động sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn; hướng dẫn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thực hiện đầy đủ các quy định khi tham gia sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chỉ đạo các phòng, ban chức năng liên quan tăng cường hoạt động kiểm tra các phương tiện lưu thông, buôn bán giống lâm nghiệp trôi nổi trên thị trường để xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền. Chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn phối hợp với Kiểm lâm địa bàn tăng cường công tác quản lý về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn quản lý.

Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về giống cây trồng lâm nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đảm bảo chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành. Lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (qua dịch vụ công trực tuyến) đối với nguồn giống đang sản xuất chưa được công nhận, tiêu hủy nguồn giống cây trồng lâm nghiệp đã hết hạn, bị thoái hóa, năng suất thấp, không đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn về nguồn giống cây trồng lâm nghiệp được công nhận; công bố tiêu chuẩn giống cây trồng lâm nghiệp do mình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn cơ sở trong trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia. Chịu trách nhiệm về chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp được sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh các loại giống cây trồng lâm nghiệp kém chất lượng, giống ngoài danh mục, giống không rõ nguồn gốc xuất xứ và giống chưa được công nhận. Phối hợp với chính quyền địa phương và Kiểm lâm địa bàn đấu tranh ngăn chặn các cơ sở vi phạm về sản xuất, kinh doanh giống trôi nổi trên địa bàn để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong lĩnh vực kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chấp hành việc kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến thức về giống cây trồng lâm nghiệp để giúp các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác giống cây trồng lâm nghiệp và thực hiện đầy đủ các quy định Nhà nước về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Thông báo, khuyến khích, vận động các cơ sở sản xuất, gieo ươm lựa chọn các loài cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, có hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, được cơ quan có thẩm quyền quyết định công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định. Chỉ đạo thanh tra chuyên ngành, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phương và các ban ngành liên quan tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện đúng theo các quy định về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp để nâng cao chất lượng giống trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết xử lý nghiêm các cơ sở về sản xuất, kinh doanh giống cây lâm nghiệp, cơ sở buôn bán giống trôi nổi trên địa bàn không chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý giống lâm nghiệp. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực giống cây trồng lâm nghiệp để phục vụ truy xuất nguồn gốc, quản lý sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp.

Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện nghiên cứu, ứng dụng nhiệm vụ khoa học và công nghệ về bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, chọn, tạo giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ưu tiên triển khai thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu về khảo nghiệm, thử nghiệm các giống cây trồng lâm nghiệp mới có năng suất, chất lượng cao.

Các đơn vị liên quan (Công an tỉnh, Cục Thuế tỉnh, Cục Quản lý thị trường…) trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về giống cây trồng lâm nghiệp.

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị có liên quan, UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế và các tổ chức, cá nhân liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện Chỉ thị này (Chỉ thị này thay thế Chỉ thị số 21/CT-UBND ngày 08/9/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh).

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]
Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
  

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý nguồn giống đưa vào sản xuất, kinh doanh của các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trong thời gian tới, ngày 28/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 24/CT-UBND yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế tổ chức thanh tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo chất lượng, không có hồ sơ nguồn gốc giống, không đáp ứng các điều kiện về sản xuất, kinh doanh giống; buộc tiêu hủy tất cả các lô giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo theo quy định của pháp luật.

Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hoạt động sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn; hướng dẫn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thực hiện đầy đủ các quy định khi tham gia sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chỉ đạo các phòng, ban chức năng liên quan tăng cường hoạt động kiểm tra các phương tiện lưu thông, buôn bán giống lâm nghiệp trôi nổi trên thị trường để xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền. Chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn phối hợp với Kiểm lâm địa bàn tăng cường công tác quản lý về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn quản lý.

Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về giống cây trồng lâm nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đảm bảo chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành. Lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (qua dịch vụ công trực tuyến) đối với nguồn giống đang sản xuất chưa được công nhận, tiêu hủy nguồn giống cây trồng lâm nghiệp đã hết hạn, bị thoái hóa, năng suất thấp, không đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn về nguồn giống cây trồng lâm nghiệp được công nhận; công bố tiêu chuẩn giống cây trồng lâm nghiệp do mình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn cơ sở trong trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia. Chịu trách nhiệm về chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp được sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh các loại giống cây trồng lâm nghiệp kém chất lượng, giống ngoài danh mục, giống không rõ nguồn gốc xuất xứ và giống chưa được công nhận. Phối hợp với chính quyền địa phương và Kiểm lâm địa bàn đấu tranh ngăn chặn các cơ sở vi phạm về sản xuất, kinh doanh giống trôi nổi trên địa bàn để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong lĩnh vực kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chấp hành việc kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến thức về giống cây trồng lâm nghiệp để giúp các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác giống cây trồng lâm nghiệp và thực hiện đầy đủ các quy định Nhà nước về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Thông báo, khuyến khích, vận động các cơ sở sản xuất, gieo ươm lựa chọn các loài cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, có hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, được cơ quan có thẩm quyền quyết định công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định. Chỉ đạo thanh tra chuyên ngành, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phương và các ban ngành liên quan tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện đúng theo các quy định về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp để nâng cao chất lượng giống trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết xử lý nghiêm các cơ sở về sản xuất, kinh doanh giống cây lâm nghiệp, cơ sở buôn bán giống trôi nổi trên địa bàn không chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý giống lâm nghiệp. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực giống cây trồng lâm nghiệp để phục vụ truy xuất nguồn gốc, quản lý sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp.

Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện nghiên cứu, ứng dụng nhiệm vụ khoa học và công nghệ về bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, chọn, tạo giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ưu tiên triển khai thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu về khảo nghiệm, thử nghiệm các giống cây trồng lâm nghiệp mới có năng suất, chất lượng cao.

Các đơn vị liên quan (Công an tỉnh, Cục Thuế tỉnh, Cục Quản lý thị trường…) trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về giống cây trồng lâm nghiệp.

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị có liên quan, UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế và các tổ chức, cá nhân liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện Chỉ thị này (Chỉ thị này thay thế Chỉ thị số 21/CT-UBND ngày 08/9/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh).

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Thư viện ảnh

Điểm tin báo chí

Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
  

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý nguồn giống đưa vào sản xuất, kinh doanh của các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trong thời gian tới, ngày 28/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 24/CT-UBND yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế tổ chức thanh tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo chất lượng, không có hồ sơ nguồn gốc giống, không đáp ứng các điều kiện về sản xuất, kinh doanh giống; buộc tiêu hủy tất cả các lô giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo theo quy định của pháp luật.

Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hoạt động sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn; hướng dẫn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thực hiện đầy đủ các quy định khi tham gia sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chỉ đạo các phòng, ban chức năng liên quan tăng cường hoạt động kiểm tra các phương tiện lưu thông, buôn bán giống lâm nghiệp trôi nổi trên thị trường để xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền. Chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn phối hợp với Kiểm lâm địa bàn tăng cường công tác quản lý về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn quản lý.

Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về giống cây trồng lâm nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đảm bảo chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành. Lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (qua dịch vụ công trực tuyến) đối với nguồn giống đang sản xuất chưa được công nhận, tiêu hủy nguồn giống cây trồng lâm nghiệp đã hết hạn, bị thoái hóa, năng suất thấp, không đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn về nguồn giống cây trồng lâm nghiệp được công nhận; công bố tiêu chuẩn giống cây trồng lâm nghiệp do mình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn cơ sở trong trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia. Chịu trách nhiệm về chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp được sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh các loại giống cây trồng lâm nghiệp kém chất lượng, giống ngoài danh mục, giống không rõ nguồn gốc xuất xứ và giống chưa được công nhận. Phối hợp với chính quyền địa phương và Kiểm lâm địa bàn đấu tranh ngăn chặn các cơ sở vi phạm về sản xuất, kinh doanh giống trôi nổi trên địa bàn để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong lĩnh vực kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chấp hành việc kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến thức về giống cây trồng lâm nghiệp để giúp các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác giống cây trồng lâm nghiệp và thực hiện đầy đủ các quy định Nhà nước về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Thông báo, khuyến khích, vận động các cơ sở sản xuất, gieo ươm lựa chọn các loài cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, có hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, được cơ quan có thẩm quyền quyết định công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định. Chỉ đạo thanh tra chuyên ngành, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phương và các ban ngành liên quan tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện đúng theo các quy định về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp để nâng cao chất lượng giống trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết xử lý nghiêm các cơ sở về sản xuất, kinh doanh giống cây lâm nghiệp, cơ sở buôn bán giống trôi nổi trên địa bàn không chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý giống lâm nghiệp. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực giống cây trồng lâm nghiệp để phục vụ truy xuất nguồn gốc, quản lý sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp.

Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện nghiên cứu, ứng dụng nhiệm vụ khoa học và công nghệ về bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, chọn, tạo giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ưu tiên triển khai thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu về khảo nghiệm, thử nghiệm các giống cây trồng lâm nghiệp mới có năng suất, chất lượng cao.

Các đơn vị liên quan (Công an tỉnh, Cục Thuế tỉnh, Cục Quản lý thị trường…) trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về giống cây trồng lâm nghiệp.

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị có liên quan, UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế và các tổ chức, cá nhân liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện Chỉ thị này (Chỉ thị này thay thế Chỉ thị số 21/CT-UBND ngày 08/9/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh).

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]

Các hoạt động

Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
  

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý nguồn giống đưa vào sản xuất, kinh doanh của các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trong thời gian tới, ngày 28/11/2024, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 24/CT-UBND yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế tổ chức thanh tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo chất lượng, không có hồ sơ nguồn gốc giống, không đáp ứng các điều kiện về sản xuất, kinh doanh giống; buộc tiêu hủy tất cả các lô giống cây trồng lâm nghiệp không đảm bảo theo quy định của pháp luật.

Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hoạt động sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn; hướng dẫn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thực hiện đầy đủ các quy định khi tham gia sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chỉ đạo các phòng, ban chức năng liên quan tăng cường hoạt động kiểm tra các phương tiện lưu thông, buôn bán giống lâm nghiệp trôi nổi trên thị trường để xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền. Chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn phối hợp với Kiểm lâm địa bàn tăng cường công tác quản lý về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn quản lý.

Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về giống cây trồng lâm nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đảm bảo chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành. Lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp (qua dịch vụ công trực tuyến) đối với nguồn giống đang sản xuất chưa được công nhận, tiêu hủy nguồn giống cây trồng lâm nghiệp đã hết hạn, bị thoái hóa, năng suất thấp, không đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn về nguồn giống cây trồng lâm nghiệp được công nhận; công bố tiêu chuẩn giống cây trồng lâm nghiệp do mình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn cơ sở trong trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia. Chịu trách nhiệm về chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp được sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh các loại giống cây trồng lâm nghiệp kém chất lượng, giống ngoài danh mục, giống không rõ nguồn gốc xuất xứ và giống chưa được công nhận. Phối hợp với chính quyền địa phương và Kiểm lâm địa bàn đấu tranh ngăn chặn các cơ sở vi phạm về sản xuất, kinh doanh giống trôi nổi trên địa bàn để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong lĩnh vực kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Chấp hành việc kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tập huấn kiến thức về giống cây trồng lâm nghiệp để giúp các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác giống cây trồng lâm nghiệp và thực hiện đầy đủ các quy định Nhà nước về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp. Thông báo, khuyến khích, vận động các cơ sở sản xuất, gieo ươm lựa chọn các loài cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, có hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, được cơ quan có thẩm quyền quyết định công nhận nguồn giống cây trồng lâm nghiệp theo quy định. Chỉ đạo thanh tra chuyên ngành, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phương và các ban ngành liên quan tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện đúng theo các quy định về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp để nâng cao chất lượng giống trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết xử lý nghiêm các cơ sở về sản xuất, kinh doanh giống cây lâm nghiệp, cơ sở buôn bán giống trôi nổi trên địa bàn không chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý giống lâm nghiệp. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực giống cây trồng lâm nghiệp để phục vụ truy xuất nguồn gốc, quản lý sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp.

Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện nghiên cứu, ứng dụng nhiệm vụ khoa học và công nghệ về bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, chọn, tạo giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ưu tiên triển khai thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu về khảo nghiệm, thử nghiệm các giống cây trồng lâm nghiệp mới có năng suất, chất lượng cao.

Các đơn vị liên quan (Công an tỉnh, Cục Thuế tỉnh, Cục Quản lý thị trường…) trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về giống cây trồng lâm nghiệp.

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị có liên quan, UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế và các tổ chức, cá nhân liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện Chỉ thị này (Chỉ thị này thay thế Chỉ thị số 21/CT-UBND ngày 08/9/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh và lưu thông giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh).

www.thuathienhue.gov.vn
 Bản in]